Chẳng
mấy chốc ngày lễ Giáng sinh đã tới. Sáng nay mới ngoài hai mươi mà đường phố Hà
nội người và cảnh quan đã thay đổi rất nhiều. Ở nhà thờ chúa thì đã đành. Đằng
này chỗ nào cũng trang hoàng lộng lẫy. Nhất là các nhà hàng buôn bán thời
trang. Người ta trưng ra tận vỉa hè cơ man nào quần áo đỏ lòe đỏ loẹt. Trên các
sợi dây các cỗ xe tuần lộc với ông già No en bị gió thổi như phi nước đại.
Những chùm đèn bằng thủy tinh, bằng nhựa thi nhau sáng lấp lánh với đa dạng sắc
màu. Thế mới biết sự giao thoa văn hóa, tín ngưỡng của con người thế kỉ này
thật khủng khiếp. Trên đường phố sầm uất người và phương tiện đi lại, người ta
dễ dàng nhìn thấy những nhà sư khoác áo cà sa phóng xe máy ào ào mang theo
người một vài bộ trang phục ông già xứ tuyết.
Sáng nay vợ chồng nhà Phượng nhà Hoa cùng về quê ngoại như đã hẹn. Trên xe của họ cơ man nào là thứ mang theo. Còn Phượng và Hoa thì ăn diện lộng lẫy như bà hoàng. Áo khoác lông thú trắng xóa, áo dạ đen, quần bò, giày cao gót, dây chuyền vàng, dây chuyền bạch kim. Và cả hai đứa trẻ nữa. Chúng được mẹ diện cho cũng không kém phần dữ dội. Bộ quần áo, giày, mũ, râu, tóc ông già No en chúng vận vừa khít với cơ thể khiến chúng trở thành cụ già chính hiệu. Lần này về quê Minh và Quang ngồi ghế cạnh còn Phượng và Hoa cầm vô lăng trực tiếp lái xe. Như những lần trước và còn hơn cả những lần trước Phượng và Hoa đã cố tình khoe sự giàu sang hạnh phúc của mình với xóm làng, nhất là mấy kẻ chuyên dè bửu nói xấu chê bai, đại loại như: Hay ho gì cái loại đàn bà ba chìm bảy nổi ấy, cái loại hám tiền hám của, lười biếng ấy, vân vân và vân không tiện nói ra tục tĩu lắm.
Trên xe Quang liên tục nghe và gọi điện thoại mặc cho vợ lái xe. Cái nghề xây dựng của Quang luôn luôn sôi động, ngổn ngang tin tức mới cập nhật. Nào sắt thép, xi măng tăng giá, nào công trình này làm xong chưa thu hết tiền. Nào mảnh đất này đất kia với cái trò đấu thầu thật giả quân xanh quân đỏ khó lường. Rồi còn tai nạn sập dàn giáo, công nhân rơi từ tầng cao chết người nữa chứ...Quang mải nghĩ không để ý gì tới vợ khi Hoa bật lên tiếng cười, tiếng nói: Anh Quang này, cái quả sếp lớn tỉnh phê bình cánh định giá tiền cho khu đất vừa rồi tuyệt quá anh nhỉ? Sếp chỉ nói mỗi câu như anh quân sư mà giá tụt xuống liền. Nếu cứ nhân lên với tổng diện tích thì cũng tương đối đấy anh? Nghe vợ nói vậy Quang tủm tỉm cười rồi nói: Làm chính trị phải thế mới có. Cái gì chứ tết này vợ chồng mình phải hậu mãi với sếp như đã hứa. Mấy chục ngàn đô bõ bèn gì với phần của mình.
Nói xong Quang bảo vợ để Quang lái xe. Hoa dừng xe nhường tay lái cho chồng. Khi Quang đã yên chỗ Quang hứng khởi đọc thơ: Đời chỉ cho anh có một nửa - Một nửa khôn ngoan nửa dại khờ - Từ ngày có em về anh mới đủ - Đủ để khôn ngoan đủ hết dại khờ. Nghe chồng đọc thơ Hoa vỗ tay tán thưởng ríu rít khen hay. Hoa choàng tay ôm lấy bờ vai chồng gửi những cái hôn nghe chùn chụt. Quang nhoẻn miệng cười nói vợ: Làm kinh tế cũng phải biết làm chính trị, cũng phải biết làm thơ nữa.
Nếu
người ta chỉ nhận định về Quang với hình thức bên ngoài để kết luận thì âu chỉ
đúng một phần. Ở Quang phần lộ diện ra ngoài chỉ là bề nổi của một tảng băng
chìm. Cái đợt về quê vợ lần này của vợ chồng Quang đã nói lên một phần nào của
sự thật. Người ta thấy chiếc xe ô tô màu trắng đỗ xịch trước cửa nhà mẹ vợ thì
ai cũng biết là xe chở vợ con Quang về. Nếu chỉ vậy thì quá bình thường. Ở
những lần trước chỉ có đám trẻ con bu vây quanh chiếc xe, đám người lớn tuyệt
nhiên không thấy mặt. Có chăng cũng chỉ một vài người vãng lai qua đường. Lần
này khác hẳn. Từ lúc xe của Quang chưa về người ta đã thấy Hội loáng thoáng ở
trước cửa nhà Hoa. Hội cầm trong tay chiếc cuốc đang cuốc cuốc, san san, lấp
lấp những gò đất cao, những hòn đá, hòn gạch, mảnh chai, đoạn tre gai thành một
chỗ đất phẳng phiu, sạch đẹp. Người thấy việc làm của Hội đầu tiên là ông Hai
Bốn, tiếp đến vợ chồng nhà Du, cuối cùng là Lương mù. Ông Hai Bốn từ phía xa
mãi tít bờ ao cá hợp tác xã thư thả tới . Ông nói lớn: Có việc gì mà chú Hội
lại ở đây và làm thế? Chú định làm bãi đậu xe cho nhà cái Hoa à? Này, đừng
tưởng nó thiếu chất đàn ông mà tính bài ve vãn nó nhé. Nói để chú Hội biết, giả
sử cái Hoa có thiếu chất đàn ông thì cũng đếch đến lượt chú! Ngoài Hà nội thiếu
gì mà nó cần đến chú, một thằng xứ quê hôi khét ?
Hội cười trả lời ông Hai Bốn: Anh cứ nghĩ xấu về em. Em làm việc này là theo lệnh cấp trên. Việc làm của em đem tiền của về cho làng cho xã mình đấy! Nghe Hội nói vậy, ông Hai Bốn cười nói Hậu: Cái thằng huyên thuyên. Mày mà cứ ôm cái mộng xỏ mũi được con Hoa mày sẽ bị trả giá đấy! Thôi về đi! Về nhanh, bà con người ta nhìn thấy lại cười cho bây giờ. Cười anh trưởng phòng cấp huyện si tình.
Lương mù nghe tiếng ông Hai Bốn nói Hội cũng rảo bước tới. Đến nơi chẳng thấy ai, Lương mù cất giọng nói to: Bác Hai Bốn đâu rồi? Ở đằng nào vậy?
Hội cười trả lời ông Hai Bốn: Anh cứ nghĩ xấu về em. Em làm việc này là theo lệnh cấp trên. Việc làm của em đem tiền của về cho làng cho xã mình đấy! Nghe Hội nói vậy, ông Hai Bốn cười nói Hậu: Cái thằng huyên thuyên. Mày mà cứ ôm cái mộng xỏ mũi được con Hoa mày sẽ bị trả giá đấy! Thôi về đi! Về nhanh, bà con người ta nhìn thấy lại cười cho bây giờ. Cười anh trưởng phòng cấp huyện si tình.
Lương mù nghe tiếng ông Hai Bốn nói Hội cũng rảo bước tới. Đến nơi chẳng thấy ai, Lương mù cất giọng nói to: Bác Hai Bốn đâu rồi? Ở đằng nào vậy?
Ông
Hai Bốn nghe thấy nhưng ông không muốn quay lại. Giờ gặp Lương mù không tiện,
nó sẽ nói năng linh tinh chẳng đâu vào đâu.
Ông
Hai Bốn đã nghe rõ tiếng Lương mù gọi, Hội còn nghe rõ hơn. Hội lánh mặt phía sau cây sấu theo dõi.
Lương mù chọc gậy xem xét. Chừng mươi phút Lương mù khẳng định đúng là chỗ đậu xe rồi. Cha Hội có vấn đề, có mưu tính gì đây? Cha này có điên, có dở hơi khối mà làm như vậy !
Lương mù chọc gậy xem xét. Chừng mươi phút Lương mù khẳng định đúng là chỗ đậu xe rồi. Cha Hội có vấn đề, có mưu tính gì đây? Cha này có điên, có dở hơi khối mà làm như vậy !
Lương
mù đến nhà ông Hai Bốn.
Đứng
trước cổng Lương mù gọi: Bác Hai Bốn, hai tư ơi, mở cổng cháu với ! Nhớ xích lũ
triển chiêu lại. Lâu rồi cháu không sang, nó quên hơi quên hướng, lại cắn cháu
lòi ruột bây giờ !
Ông
Hai Bốn không có nhà nên bà vợ phải ra mở cổng. Bà nói: Sao bữa nay lại kêu bác
hai tư hai bốn? Lương mù cười khà khà nói: Văn nghệ tí cho nó vui bác. Đời là
cái chó gì, lại có chuyện rồi. Bác trai bận việc hả bác? Không, ông ấy ra nhà hàng từ sớm cơ mà...
Trên
đường về quê vợ chồng Phượng ít nói chuyện về gia đình mình, về quê hương bản
quán. Hai người trao đổi nhiều về hoàn cảnh, cuộc đời của Lý.
Nếu
Minh là người trầm tư trong câu chuyện này, thì Phượng cũng không lấy gì sôi
nổi. Dường như mỗi người theo đuổi một ý nghĩ riêng của mình, nhưng chắc chắn
ai cũng đang hình dung lại hình ảnh của Lý qua người dân quê Lý kể.
Hình
ảnh lướt qua với những nhận xét, bình luận. Thời họ khó khăn thật đẹp, vợ chồng
sớm tối,gian khổ, vui buồn có nhau. Vậy mà khi trong tay dồi dào tiền bạc người
chồng thay đổi quá nhanh, quá tàn nhẫn...
Phượng
rùng mình, lắc đầu khi cô nghĩ đến đây khiến cặp kính của cô văng khỏi mắt. Cái
lắc đầu, cái rùng mình của Phượng như một sóng điện cảm ứng sang Minh. Minh hỏi
vợ: Phượng đố anh đi? Đố anh đoán em đang nghĩ gì trong đầu? Phượng không trả
lời mà thốt lên: Đời sao trớ trêu thế ? Không để cho người ta yên! Bão
gió sao cứ tung xuống kiếp người vậy?
Biết
được cảm xúc của vợ, Minh thể hiện thái độ của mình để Phượng khỏi lăn tăn suy
nghĩ : Thế đấy, trên đời này không ít những cảnh ngộ trớ trêu như của Lý. Vợ chồng,
bạn bè lúc nghèo khó có nhau, tình cảm mặn mà, sống có tình, có lý. Nhưng khi
giàu sang lại phụ nhau. Nhiều thứ xấu, như lòng tham, ti tiện, nhỏ nhen,
xa đọa ...
Phượng
chăm chú nghe từng lời nói của Minh.
Minh
kết luận: Anh nghĩ em cần trao đổi, phân tích kĩ tình cảnh của cô ấy, giúp cô
ấy nhận thức ra. Định hướng tương lai cho cô ấy.
Phượng
nói: Bữa trước em cũng trao đổi với Lý rồi. Cô ấy nói vết trọng thương của cô
ấy chưa lên sẹo. Em thấy suy nghĩ của Lý cũng không phải đã đóng băng.
Anh Minh này, em nghĩ bữa nào anh tìm lý do mời anh Vũ cơ quan anh đến nhà mình
chơi, hoàn cảnh anh Vũ nghe chừng cũng phù hợp với Lý.
Minh nghe chừng ủng hộ. Minh âm ờ : Thế cũng được, Vũ là người kín đáo và tinh tế .Thôi thì rổ giá cạp lại...
Thấy Phượng suy nghĩ nhiều về Lý, Minh không muốn .Minh nói :Thôi gác chuyện của Lý lại, bữa sau bàn tiếp. Giờ nói chuyện quê đi, anh thấy hình như sắp đến xã mình rồi đấy. Có phải cái cây to năm xưa em kể cho anh nghe thời kháng chiến, bọn giặc treo cổ hai cô du kích không?
Minh nghe chừng ủng hộ. Minh âm ờ : Thế cũng được, Vũ là người kín đáo và tinh tế .Thôi thì rổ giá cạp lại...
Thấy Phượng suy nghĩ nhiều về Lý, Minh không muốn .Minh nói :Thôi gác chuyện của Lý lại, bữa sau bàn tiếp. Giờ nói chuyện quê đi, anh thấy hình như sắp đến xã mình rồi đấy. Có phải cái cây to năm xưa em kể cho anh nghe thời kháng chiến, bọn giặc treo cổ hai cô du kích không?
Phượng đáp lời: Công nhận anh
Minh nhớ dai thật đấy. Nếu còn sống hai người con gái ấy chắc cũng bằng tuổi bà
ngoại em. Cây đa là nhân chứng sống của làng. Cây đa đã chứng kiến biết
bao sự kiện buồn vui lịch sử quê nhà, của mỗi đời người.
Nói
đến đây, Phượng quay về phía chồng hóm hỉnh hỏi: Đố anh Minh em vừa nói cây đa
cũng là nhân chứng sống của mỗi con người là ý gì vậy? Thấy vợ hỏi , Minh
cho xe chạy chậm lại và lái xe chạy về phía cây đa.
Dừng xe, Minh xuống trước mở
cửa cho vợ. Minh dắt tay Phượng đến bên gốc đa nói: Câu trả lời của anh đây: Đã
năm năm sáu tháng cây đa này chứng kiến một sự kiện quan trọng cuộc đời chúng
ta. Ngày đó anh hứa, anh đã thề non thề biển sẽ là chồng của em, một người
chồng mẫu mực. Đúng không nào cô nương?
Và
cái thời khắc thiêng liêng ấy, anh thấy em khóc, khóc nhiều. Anh nhận ra
rằng những giọt nước mắt của em là quá đủ thay cho những lời hứa.
Ngồi trong xe lâu, cu Mẫn mở của gọi bố mẹ. Cu Mẫn thấy mắt mẹ đỏ hoe liền lớn tiếng: Bố làm gì để mẹ khóc rồi.
Tầm mười giờ trưa hai cặp vợ chồng Phượng và Hoa về đến quê. Đường về quê giờ đây không như mấy năm trước bụi đất bẩn. Giờ nó là đường rải nhựa, rộng rãi và sạch sẽ. Bởi vậy chiếc xe ô tô vượt qua chặng đường hai trăm cây số hầu như còn mới nguyên. Nhìn từ xa Hội đã nhận ra chiếc xe màu trắng là của ai rồi. Tim Hội bỗng đập thình thịch, hơi thở gấp gáp khiến áo ngực cứ dâng lên xẹp xuống. Tâm trạng Hội nhiều bất ổn, dù rằng Hội cũng đã từng kinh qua nhiều thời khắc, nhiều thời điểm gay cấn. Hội gắng lấy lại bình tĩnh cho mình. Hội lẩm bẩm thầm trách cứ ông anh trai mình là cán bộ chóp sở nội vụ: Cái ông này chỉ báo cho mình biết mỗi giờ, ngày thằng chồng con Hoa về quê, bảo mình đón tiếp cho chu đáo. Chu đáo cái con mẹ gì khi không biết tâm tính lão ấy ra sao? Hỏi ông ấy ông ấy còn mắng mình xơi xơi : chú phải sáng tạo, phải nhanh nhậy chứ ! Sáng tạo cái con mẹ! Nhanh nhậy cái con mẹ! Nhục thế! Khổ thế! Phải quỳ gối trước một thằng chưa biết mặt mũi nó ra sao? Hội tự động viên mình dù có phải quỳ trước một thằng để cao đầu, ngẩng mặt, hãnh tiến trước mấy tay lãnh đạo địa phương cũng còn hơn chán! Cánh này sẽ phải đặt câu hỏi về Hội, phải nể, phải kính trọng, thậm chí còn sợ, còn nịnh bợ Hội nữa. Còn cánh dân làng xã có ai biết thằng chồng con Hoa là yếu nhân cái mẹ gì? Cánh này đang nghèo khó, đang mải làm ăn, vắt óc tính chuyện làm giàu, quan tâm đéo gì cha này ? Mà nếu có quan tâm thì cũng bề ngoài với dăm câu cửa miệng đến thuộc làu làu: Cứ chê, cứ bảo con Hoa nó ngu, nó dại, nó vớ vẩn, đời nó sẽ khổ hạnh đi? Nó chẳng sướng như tiên. Mẹ kiếp! Chỉ đôi giầy dưới chân của nó bán đi cũng nuôi năm sáu cái mồm ăn sung mặc sướng cả tháng.
Kể từ ngày được anh trai là quan trên tỉnh, Hội rời khỏi cái chức phó công an xã một cách êm đẹp, chứ không Hội cũng bị cách chức. Lên huyện chỉ dăm ba tháng với cái hồ sơ phó công an xã, với lại bằng sự đưa đẩy của cánh đàn em của anh trai, Hội đã nhảy tót lên ghế phó phòng rồi trưởng phòng chức năng của huyện. Khi Hội đã êm ấm ở ghế, Hội đã chọn cho mình chiến thuật, chiến lược cho mình trong mối quan hệ là: với cấp trên, chỉ với cấp trên, Hội luôn tỏ ra nhũn nhặn, cởi mở tấm lòng để tiếp thu mọi ý kiến, mọi lời hay ý đẹp của lãnh đạo. Với đồng cấp, với cấp dưới Hội chơi chiêu trò bình dân, nghĩa là Hội tỏ ra mình là người đơn giản,dễ dãi, thoải mái, không phân biệt, không quan cách, dễ gần gũi. Chính vì vậy Hội thực hiện cách ăn nói có phần thô tục, dăm câu là chêm vài từ nói tục, nói bậy.
Tới giờ ăn trưa vợ chồng Minh Phượng và Quang Hoa rủ nhau vào nhà hàng của Du ăn uống. Bởi họ thấy thế là tiện nhất, khỏi phải về nhà nấu nướng. Nhà hàng vào tầm trưa nên khá đông khách. Thấy xe vào, mấy nhân viên nữ niềm nở ra đón. Các cô chia thành hai hàng , cô mở cửa xe, cô chìa tay đỡ khách. Nhận ra Phượng và Hoa ông Hai Bốn lững thững đi tới. Ông tươi cười bắt tay mọi người. Ông nói: Vợ chồng các cháu về thăm bố mẹ hả? Các cụ mạnh khỏe. Ồ, Hai cháu nhỏ lớn quá! Nhất là cu Mẫn. Các cháu vào đi. Ông Hai Bốn dẫn họ vào một phòng đặc biệt bao quanh là kính, ông nói: Phòng này loại sang có đủ nước nóng, nước lạnh, quạt điện, điều hòa nhiệt đô. Phòng cách ly hẳn với phòng chung nơi xô bồ thực khách.
Từ xa vợ chồng Du, vợ chồng ông Mạnh trông thấy nhưng dở tay chế biến thực phẩm chưa vào được lên tiếng: Mấy cháu chờ các bác vài phút nhé, đang dở tay. Bữa nay rồng mới đến nhà tôm đấy! Các cháu dùng món gì bảo nhân viên họ xếp. Phượng và Hoa cầm quyển thực đơn nói chồng tự chọn rồi kéo nhau ra ngoài.
Đám thực khách gồm cả người lạ người quen xì xào bàn tán. Những tiếng nói, tiếng suýt xoa của họ tuy nhỏ nhưng có nhiều câu mọi người nghe thấy: Khách sang đấy! Sộp chưa! Con cái Hoa, cái Phượng sướng thế đấy, đéo như,suỵt ! Nói gì vậy? Nhỏ mồm thôi. Ừ, đếch như các mụ ở quê khổ thấy mẹ. Họ thì trơn lông đỏ da, mình thì da gà, da cóc. Cũng bằng tuổi nhau đấy thế mà vợ mình so với họ cứ như hơn họ đến chục tuổi.
Ngồi trong xe lâu, cu Mẫn mở của gọi bố mẹ. Cu Mẫn thấy mắt mẹ đỏ hoe liền lớn tiếng: Bố làm gì để mẹ khóc rồi.
Tầm mười giờ trưa hai cặp vợ chồng Phượng và Hoa về đến quê. Đường về quê giờ đây không như mấy năm trước bụi đất bẩn. Giờ nó là đường rải nhựa, rộng rãi và sạch sẽ. Bởi vậy chiếc xe ô tô vượt qua chặng đường hai trăm cây số hầu như còn mới nguyên. Nhìn từ xa Hội đã nhận ra chiếc xe màu trắng là của ai rồi. Tim Hội bỗng đập thình thịch, hơi thở gấp gáp khiến áo ngực cứ dâng lên xẹp xuống. Tâm trạng Hội nhiều bất ổn, dù rằng Hội cũng đã từng kinh qua nhiều thời khắc, nhiều thời điểm gay cấn. Hội gắng lấy lại bình tĩnh cho mình. Hội lẩm bẩm thầm trách cứ ông anh trai mình là cán bộ chóp sở nội vụ: Cái ông này chỉ báo cho mình biết mỗi giờ, ngày thằng chồng con Hoa về quê, bảo mình đón tiếp cho chu đáo. Chu đáo cái con mẹ gì khi không biết tâm tính lão ấy ra sao? Hỏi ông ấy ông ấy còn mắng mình xơi xơi : chú phải sáng tạo, phải nhanh nhậy chứ ! Sáng tạo cái con mẹ! Nhanh nhậy cái con mẹ! Nhục thế! Khổ thế! Phải quỳ gối trước một thằng chưa biết mặt mũi nó ra sao? Hội tự động viên mình dù có phải quỳ trước một thằng để cao đầu, ngẩng mặt, hãnh tiến trước mấy tay lãnh đạo địa phương cũng còn hơn chán! Cánh này sẽ phải đặt câu hỏi về Hội, phải nể, phải kính trọng, thậm chí còn sợ, còn nịnh bợ Hội nữa. Còn cánh dân làng xã có ai biết thằng chồng con Hoa là yếu nhân cái mẹ gì? Cánh này đang nghèo khó, đang mải làm ăn, vắt óc tính chuyện làm giàu, quan tâm đéo gì cha này ? Mà nếu có quan tâm thì cũng bề ngoài với dăm câu cửa miệng đến thuộc làu làu: Cứ chê, cứ bảo con Hoa nó ngu, nó dại, nó vớ vẩn, đời nó sẽ khổ hạnh đi? Nó chẳng sướng như tiên. Mẹ kiếp! Chỉ đôi giầy dưới chân của nó bán đi cũng nuôi năm sáu cái mồm ăn sung mặc sướng cả tháng.
Kể từ ngày được anh trai là quan trên tỉnh, Hội rời khỏi cái chức phó công an xã một cách êm đẹp, chứ không Hội cũng bị cách chức. Lên huyện chỉ dăm ba tháng với cái hồ sơ phó công an xã, với lại bằng sự đưa đẩy của cánh đàn em của anh trai, Hội đã nhảy tót lên ghế phó phòng rồi trưởng phòng chức năng của huyện. Khi Hội đã êm ấm ở ghế, Hội đã chọn cho mình chiến thuật, chiến lược cho mình trong mối quan hệ là: với cấp trên, chỉ với cấp trên, Hội luôn tỏ ra nhũn nhặn, cởi mở tấm lòng để tiếp thu mọi ý kiến, mọi lời hay ý đẹp của lãnh đạo. Với đồng cấp, với cấp dưới Hội chơi chiêu trò bình dân, nghĩa là Hội tỏ ra mình là người đơn giản,dễ dãi, thoải mái, không phân biệt, không quan cách, dễ gần gũi. Chính vì vậy Hội thực hiện cách ăn nói có phần thô tục, dăm câu là chêm vài từ nói tục, nói bậy.
Tới giờ ăn trưa vợ chồng Minh Phượng và Quang Hoa rủ nhau vào nhà hàng của Du ăn uống. Bởi họ thấy thế là tiện nhất, khỏi phải về nhà nấu nướng. Nhà hàng vào tầm trưa nên khá đông khách. Thấy xe vào, mấy nhân viên nữ niềm nở ra đón. Các cô chia thành hai hàng , cô mở cửa xe, cô chìa tay đỡ khách. Nhận ra Phượng và Hoa ông Hai Bốn lững thững đi tới. Ông tươi cười bắt tay mọi người. Ông nói: Vợ chồng các cháu về thăm bố mẹ hả? Các cụ mạnh khỏe. Ồ, Hai cháu nhỏ lớn quá! Nhất là cu Mẫn. Các cháu vào đi. Ông Hai Bốn dẫn họ vào một phòng đặc biệt bao quanh là kính, ông nói: Phòng này loại sang có đủ nước nóng, nước lạnh, quạt điện, điều hòa nhiệt đô. Phòng cách ly hẳn với phòng chung nơi xô bồ thực khách.
Từ xa vợ chồng Du, vợ chồng ông Mạnh trông thấy nhưng dở tay chế biến thực phẩm chưa vào được lên tiếng: Mấy cháu chờ các bác vài phút nhé, đang dở tay. Bữa nay rồng mới đến nhà tôm đấy! Các cháu dùng món gì bảo nhân viên họ xếp. Phượng và Hoa cầm quyển thực đơn nói chồng tự chọn rồi kéo nhau ra ngoài.
Đám thực khách gồm cả người lạ người quen xì xào bàn tán. Những tiếng nói, tiếng suýt xoa của họ tuy nhỏ nhưng có nhiều câu mọi người nghe thấy: Khách sang đấy! Sộp chưa! Con cái Hoa, cái Phượng sướng thế đấy, đéo như,suỵt ! Nói gì vậy? Nhỏ mồm thôi. Ừ, đếch như các mụ ở quê khổ thấy mẹ. Họ thì trơn lông đỏ da, mình thì da gà, da cóc. Cũng bằng tuổi nhau đấy thế mà vợ mình so với họ cứ như hơn họ đến chục tuổi.
Thôi
mỗi người mỗi số. Bây giờ nhìn thấy cái Phượng, cái Hoa chúng nó có gia đình,
chồng con đàng hoàng, giàu có thì cũng mừng cho chúng nó. Cái làng Vàng này gia
đình nào khấm khá, giàu lên là tốt.
- Tôi cũng nghĩ như ông. Mừng cho chúng nó. Mừng cho làng mình.
- Chắc chỉ mỗi hai ông nghĩ thế? Còn bao người là không đấy ?
Sau khi ăn qua quýt cho xong bữa trưa, gia đình Phượng, Hoa được ông Hai Bốn dẫn đi tham quan toàn bộ khu nhà hàng. Ông vừa đi vừa giới thiệu: Cũng gian khổ lắm giờ mới được thế này. Mỗi người một tay, góp đất, góp tiền, góp công sức, góp trí tuệ, ôi bao nhiêu việc phải làm. Cũng may có anh Dũng bạn của Du ở mãi tít tận Hà nội về quân sư thêm.
Sau khi tham quan một vòng, gia đình Phượng Hoa đến nói chuyện với những người cùng làng vẫn còn ngồi lai rai uống rượu. Thấy vậy vợ chồng nhà Du, nhà Mạnh cũng đến góp chuyện. Kẻ nói, người nghe rôm rả lắm: Ngày hai cô còn ở nhà, đường trong làng toàn đường đất. Giờ đổ bê tông hết, giao thông thuận tiện nhanh chóng, đời sống bà con cũng khá lên. Nghe người làng nói chuyện vợ chồng Phượng và Hoa vui lắm. Phượng hỏi ông Mạnh: Mấy người ngồi nhậu vừa nãy trong kia sao cháu không biết họ nhỉ ? Họ ở đâu mà về tận đây ăn uống? Ông Mạnh cười nói: Các cháu không biết là phải, cánh ấy ngoài thị xã đấy. Họ vào đây để thay đổi không khí. Cháu bảo xe máy, ô tô chỉ phóng có mươi mười lăm phút. Thỉnh thoảng các cơ quan họ còn đặt cả tiệc nữa, dăm người có, vài chục đến trăm người cũng có.
Chợt nhận ra ngày ông Mạnh bà Hồng lấy nhau, Phượng cười nói vờ trách: Sao ngày chú cưới cô Hồng chú không cho cháu biết? Cháu trách chú đấy? Thấy thế ông Mạnh phân bua: Không phải chú và cô không nhớ tới cháu và cả Hoa nữa. Nhưng nói thật với hai cháu, với cả hai cháu rể nữa để thông cảm, ngày ấy chú và cô quyết định chỉ mời mươi cụ, mươi người cùng thế hệ với cô chú thôi. Rổ giá cạp lại mà.
Nghe ông Mạnh nói thế vợ chồng Phượng và Hoa chỉ gật gật đầu. Nghe xong chuyện của ông Mạnh, Phượng hỏi sang chuyện của Kết: Thế vợ chồng anh Kết thế nào? Du lên tiếng: Ái chà .... chà! Vợ chồng tay này bây giờ khá lắm ! Trang trại của hay tay này là nguồn cung cấp chính thịt lợn rừng cho nhà hàng mình đấy. Lại còn nấu rượu nữa, rượu nhà Kết ngon nổi tiếng cả vùng. Không hiểu Kết lấy men hay úp men ở đâu mà hỏi thế nào cũng không nói.
Hoa đánh mắt nhìn sang Phượng rồi cùng Phượng kéo tay bà Hồng tách khỏi đoàn đến gốc cây bưởi lá xanh mướt, quả sai kín cành. Hoa hỏi nhỏ bà Hồng về Lương mù. Bà Hồng kéo hai người cùng ngồi xuống chiếc ghế đá bên gốc bưởi cười nói: Mấy năm nay Lương vẫn khỏe mạnh, vẫn đàn sáo, vẫn hát hò rôm rả lắm. Cái cửa hàng tuy vậy cũng đủ để Lương sinh hoạt.
Nghe bà Hồng nói Phượng và Hoa thấy vui. Có lẽ Phượng là người vui hơn cả. Dẫu có là gì đi chăng nữa, dẫu có thế nào đi chăng nữa thì những năm tháng sống bên Lương cũng là những kỉ niệm vui có, buồn có của một thời vợ chồng, dù nó là bất đắc dĩ.
- Cô ơi cháu có chút này gửi cho Lương, cô giúp cháu, cô đừng hỏi tại sao? Thế nhé! Phượng mở ví đưa cho bà Hồng chiếc phong bao.
- Tôi cũng nghĩ như ông. Mừng cho chúng nó. Mừng cho làng mình.
- Chắc chỉ mỗi hai ông nghĩ thế? Còn bao người là không đấy ?
Sau khi ăn qua quýt cho xong bữa trưa, gia đình Phượng, Hoa được ông Hai Bốn dẫn đi tham quan toàn bộ khu nhà hàng. Ông vừa đi vừa giới thiệu: Cũng gian khổ lắm giờ mới được thế này. Mỗi người một tay, góp đất, góp tiền, góp công sức, góp trí tuệ, ôi bao nhiêu việc phải làm. Cũng may có anh Dũng bạn của Du ở mãi tít tận Hà nội về quân sư thêm.
Sau khi tham quan một vòng, gia đình Phượng Hoa đến nói chuyện với những người cùng làng vẫn còn ngồi lai rai uống rượu. Thấy vậy vợ chồng nhà Du, nhà Mạnh cũng đến góp chuyện. Kẻ nói, người nghe rôm rả lắm: Ngày hai cô còn ở nhà, đường trong làng toàn đường đất. Giờ đổ bê tông hết, giao thông thuận tiện nhanh chóng, đời sống bà con cũng khá lên. Nghe người làng nói chuyện vợ chồng Phượng và Hoa vui lắm. Phượng hỏi ông Mạnh: Mấy người ngồi nhậu vừa nãy trong kia sao cháu không biết họ nhỉ ? Họ ở đâu mà về tận đây ăn uống? Ông Mạnh cười nói: Các cháu không biết là phải, cánh ấy ngoài thị xã đấy. Họ vào đây để thay đổi không khí. Cháu bảo xe máy, ô tô chỉ phóng có mươi mười lăm phút. Thỉnh thoảng các cơ quan họ còn đặt cả tiệc nữa, dăm người có, vài chục đến trăm người cũng có.
Chợt nhận ra ngày ông Mạnh bà Hồng lấy nhau, Phượng cười nói vờ trách: Sao ngày chú cưới cô Hồng chú không cho cháu biết? Cháu trách chú đấy? Thấy thế ông Mạnh phân bua: Không phải chú và cô không nhớ tới cháu và cả Hoa nữa. Nhưng nói thật với hai cháu, với cả hai cháu rể nữa để thông cảm, ngày ấy chú và cô quyết định chỉ mời mươi cụ, mươi người cùng thế hệ với cô chú thôi. Rổ giá cạp lại mà.
Nghe ông Mạnh nói thế vợ chồng Phượng và Hoa chỉ gật gật đầu. Nghe xong chuyện của ông Mạnh, Phượng hỏi sang chuyện của Kết: Thế vợ chồng anh Kết thế nào? Du lên tiếng: Ái chà .... chà! Vợ chồng tay này bây giờ khá lắm ! Trang trại của hay tay này là nguồn cung cấp chính thịt lợn rừng cho nhà hàng mình đấy. Lại còn nấu rượu nữa, rượu nhà Kết ngon nổi tiếng cả vùng. Không hiểu Kết lấy men hay úp men ở đâu mà hỏi thế nào cũng không nói.
Hoa đánh mắt nhìn sang Phượng rồi cùng Phượng kéo tay bà Hồng tách khỏi đoàn đến gốc cây bưởi lá xanh mướt, quả sai kín cành. Hoa hỏi nhỏ bà Hồng về Lương mù. Bà Hồng kéo hai người cùng ngồi xuống chiếc ghế đá bên gốc bưởi cười nói: Mấy năm nay Lương vẫn khỏe mạnh, vẫn đàn sáo, vẫn hát hò rôm rả lắm. Cái cửa hàng tuy vậy cũng đủ để Lương sinh hoạt.
Nghe bà Hồng nói Phượng và Hoa thấy vui. Có lẽ Phượng là người vui hơn cả. Dẫu có là gì đi chăng nữa, dẫu có thế nào đi chăng nữa thì những năm tháng sống bên Lương cũng là những kỉ niệm vui có, buồn có của một thời vợ chồng, dù nó là bất đắc dĩ.
- Cô ơi cháu có chút này gửi cho Lương, cô giúp cháu, cô đừng hỏi tại sao? Thế nhé! Phượng mở ví đưa cho bà Hồng chiếc phong bao.
Về
đến nhà Quang đang loay hoay tìm chỗ đỗ xe thì Hội từ phía lùm cây xanh chạy
tới. Hội hua hua tay chỉ về phía cuối nhà. Quang và Hoa đánh mắt nhìn theo.
Quang reo lên:Ồ, có chỗ đỗ xe rồi ! Lại còn đẹp nữa. Nhưng quái lạ, chỗ ấy ai
thu dọn thế nhỉ? Ừ, có thể chỗ trẻ con ngồi chơi. Quang dừng xe mở cửa xuống và
mở cửa xe cho vợ. Hội nhanh chóng đến gần nói: Chỗ ấy đỗ xe quá tốt anh nhỉ.
Bữa nọ anh trai em trên phòng nội vụ tỉnh có nhắc em bữa nay anh Quang và chị
Hoa có về quê thăm mẹ, thăm quê. Em thấy quanh nhà mình không có chỗ nào tử tế
để anh chị đỗ xe cả, em tranh thủ dọn sạch sẽ chỗ này giúp anh. Anh em còn nói
là mời anh chị bớt chút thời gian qua nhà em chơi. Nghe Hội cứ làu làu như đã
quen biết từ lâu, Quang thấy lạ liền hỏi: Thế anh trai chú là ai? Làm gì ở
phòng nội vụ tỉnh? Hội chỉ chờ có vậy để trả lời luôn : Anh em là trưởng phòng
đấy ! Nghe Hội nói vậy Quang cười nói: Ô, thế thì tôi biết ! Chỗ anh em
thường xuyên qua lại, công tác với nhau. Chú Hội tốt quá, cám ơn chú nhé, chú
giờ công tác ở đâu? Thư thả bữa nào có thời gian anh em ta nói chuyện nhé. Thấy
thế, Hội chủ động chìa tay ra bắt tay Quang rồi nói ngắn gọn : Dạ vâng ạ. Em
đang công tác ở phòng tài nguyên huyện ạ.
Lúc này bất chợt Hợm cũng phóng xe máy qua. Thấy Quang và Hội đang bắt tay nhau Hợm liền quặt xe và dừng lại. Hợm bô bô nói: Em chào hai đại ca. Anh Hội giỏi quá, anh là bạn của Khổng Minh tiên sinh này à? Nghe Hợm nói như la vậy, Hội sướng lắm. Quang đưa tay xua xua ý tạm biệt , Quang rảo bước về nhà.
Hội đứng đợi Quang vào hẳn nhà mới nói với Hợm : Mày cũng biết ông này với tao là bạn thân à? Sếp bự đấy ! Mày đi đâu bây giờ ? Em ra nhà hàng cụ Hai Bốn kiếm bát tiết canh vịt . Lâu rồi chưa ăn thấy nhớ.
Lúc này bất chợt Hợm cũng phóng xe máy qua. Thấy Quang và Hội đang bắt tay nhau Hợm liền quặt xe và dừng lại. Hợm bô bô nói: Em chào hai đại ca. Anh Hội giỏi quá, anh là bạn của Khổng Minh tiên sinh này à? Nghe Hợm nói như la vậy, Hội sướng lắm. Quang đưa tay xua xua ý tạm biệt , Quang rảo bước về nhà.
Hội đứng đợi Quang vào hẳn nhà mới nói với Hợm : Mày cũng biết ông này với tao là bạn thân à? Sếp bự đấy ! Mày đi đâu bây giờ ? Em ra nhà hàng cụ Hai Bốn kiếm bát tiết canh vịt . Lâu rồi chưa ăn thấy nhớ.
Không
ai như Hợm. Cái thằng chưa thấy mặt đã thấy tiếng. Hợm cứ oang oang từ ngoài
cổng: Ai mua trăng không, lại đây tôi bán trăng cho...Thấy vậy, ông Hai Bốn hằn
giọng : Cái thằng này bữa nay có gì vui mà hứng lên thế? Đọc cả thơ nữa! Ờ...
mà thơ nó làm cũng hay thật ! Từ bé đến giờ mới nghe được câu thơ nó viết hay
đến thế! Nó bán cả trăng sao, chẳng cần biết có ai mua? Chẳng sợ bố con thằng
nào ! Vậy mà mấy cha cán bộ xã bán vụng bán trộm cho mình mấy mảnh đất chó tha
mèo mửa để mình làm cái chỗ đại tiểu tiện cho thực khách mà cứ run như cầy sấy,
mà mình thì cũng ru n lên như sắp ăn cắp cái gì.
Ông Hai Bốn tưởng lời bình của mình có giá trị lớn với mọi người nên ông cũng sướng ra mặt. Ông cất tiếng hỏi mọi người: Mọi người có thấy tớ nhận xét về thằng Hợm có đúng không? Cả cái phần liên hệ nữa? Ông Hai Bốn nói xong, cánh trung trung tuổi như Du, như Mạnh không thấy lên tiếng cứ mải mê thái thái băm băm thịt công cốc. Còn mấy mẹ giòng như bà Hồng, vợ Du không biết thì đã đành. Bởi cánh này mới học đến lớp năm lớp sáu là bỏ học để chúi đầu vào đồng ruộng. Thấy không khí cứ êm đềm trôi qua một cách nhạt nhẽo, Du thừa hiểu câu thơ ông Hai Bốn nức nở khen thằng Hợm là của ai nhưng không nói, Du kích lũ con gái chạy bàn: Cánh gái trẻ lên tiếng đi chứ? Ông Hai Bốn khen anh Hợm làm thơ hay có đúng không?
Lúc này Hợm cũng đến sát cạnh một cô xinh nhất trong đám con gái. Hợm thao thao: Anh mới biết, mới biết một nhân vật quan trọng lắm, quan trọng lắm... Nhân vật này thực ra anh đã ngồi nói chuyện cách đây gần bốn năm rồi....Cả cụ già Hai Bốn cũng biết nữa. Bữa ấy cụ già còn mắng anh câu " Cái thằng này ". Cô gái nghe Hợm tán tỉnh mình, cô chỉ cười. Đám bạn cô đứng bên kháy vào : Thôi đi anh nhà thơ ơi, nói phét nó vừa thôi ! Anh vừa rao bán cả trăng cả sao, có lẩm cẩm mà lấy anh, mấy bữa anh chán anh lại bán quách đi à? Tốt nhất là nhà thơ bỏ tiền chiêu đãi mấy em vài trăm ngàn đồng mua vé xem ca nhạc tối nay đi?
Ông Hai Bốn và mọi người nghe tụi con gái quây Hợm buồn cười, lên tiếng: Anh Hợm đồng ý đi chứ? Hợm lại oang oang nói : Anh tưởng gì to tát chứ ? Mấy trăm ngàn mua vé quá đơn giản ! Nói rồi Hợm lấy tờ năm trăm ngàn đồng mới cáu cạnh trong ví đưa cho cô gái, nói : Tiền đây, chiều nay mua thêm một vé cho người yêu anh tối cùng đi xem ca nhạc nữa.
- Có thế chứ ! Anh Hợm luôn là người chơi đẹp! Chơi đẹp ! Không xấu như cái tên của anh đâu? Còn giờ tụi em kính anh đi dùng món tiết canh anh yêu quí ạ.
Ông Hai Bốn tưởng lời bình của mình có giá trị lớn với mọi người nên ông cũng sướng ra mặt. Ông cất tiếng hỏi mọi người: Mọi người có thấy tớ nhận xét về thằng Hợm có đúng không? Cả cái phần liên hệ nữa? Ông Hai Bốn nói xong, cánh trung trung tuổi như Du, như Mạnh không thấy lên tiếng cứ mải mê thái thái băm băm thịt công cốc. Còn mấy mẹ giòng như bà Hồng, vợ Du không biết thì đã đành. Bởi cánh này mới học đến lớp năm lớp sáu là bỏ học để chúi đầu vào đồng ruộng. Thấy không khí cứ êm đềm trôi qua một cách nhạt nhẽo, Du thừa hiểu câu thơ ông Hai Bốn nức nở khen thằng Hợm là của ai nhưng không nói, Du kích lũ con gái chạy bàn: Cánh gái trẻ lên tiếng đi chứ? Ông Hai Bốn khen anh Hợm làm thơ hay có đúng không?
Lúc này Hợm cũng đến sát cạnh một cô xinh nhất trong đám con gái. Hợm thao thao: Anh mới biết, mới biết một nhân vật quan trọng lắm, quan trọng lắm... Nhân vật này thực ra anh đã ngồi nói chuyện cách đây gần bốn năm rồi....Cả cụ già Hai Bốn cũng biết nữa. Bữa ấy cụ già còn mắng anh câu " Cái thằng này ". Cô gái nghe Hợm tán tỉnh mình, cô chỉ cười. Đám bạn cô đứng bên kháy vào : Thôi đi anh nhà thơ ơi, nói phét nó vừa thôi ! Anh vừa rao bán cả trăng cả sao, có lẩm cẩm mà lấy anh, mấy bữa anh chán anh lại bán quách đi à? Tốt nhất là nhà thơ bỏ tiền chiêu đãi mấy em vài trăm ngàn đồng mua vé xem ca nhạc tối nay đi?
Ông Hai Bốn và mọi người nghe tụi con gái quây Hợm buồn cười, lên tiếng: Anh Hợm đồng ý đi chứ? Hợm lại oang oang nói : Anh tưởng gì to tát chứ ? Mấy trăm ngàn mua vé quá đơn giản ! Nói rồi Hợm lấy tờ năm trăm ngàn đồng mới cáu cạnh trong ví đưa cho cô gái, nói : Tiền đây, chiều nay mua thêm một vé cho người yêu anh tối cùng đi xem ca nhạc nữa.
- Có thế chứ ! Anh Hợm luôn là người chơi đẹp! Chơi đẹp ! Không xấu như cái tên của anh đâu? Còn giờ tụi em kính anh đi dùng món tiết canh anh yêu quí ạ.
Ăn
xong bát tiết canh vịt Hợm hả hê lắm. Hợm lớn tiếng: Mấy em đâu, đưa cho anh
hộp giấy lau mồm ! Cái hộp không để đây làm gì? Thấy Hợm la lớn mấy cô tiếp
viên nhìn nhau cười. Một cô nói chọc Hợm: Mới chi có mấy đồng bọ mà quát tháo
ghê. Đây cả tập giấy kính mời ông anh sử dụng. Hợm không nói gì đứng dậy ra chỗ
ông Hai Bốn. Hội nheo mắt nhìn ông Hai Bốn khiến ông Hai Bốn phải gằn giọng:
Tao mắc nợ mày cái gì mà nhìn xoay xoáy như bắn súng thế? Nghe vậy Hợm không
trả lời mà đi thẳng vào chủ đề chính luôn: Cháu có tin quan trọng đây! Bác gọi
cả anh Du, chú Mạnh lại đây cùng nghe. Ông Hai Bốn thấy thế liền ới tiếng, vẫy
tay gọi ông Mạnh và Du. Khi đã đủ thành phần Hợm nói :Mọi người đã biết hai cặp
vợ chồng nhà Phượng, nhà Hoa về chưa? Ông Hai Bốn sì Hợm : Tưởng cái gì chứ?
Thế mà nói quan trọng ? Hợm băm môi : Quan trọng đây này. Cháu nhìn thấy cha
Hội bắt tay lão chồng Hoa ghê lắm, động tác nghe sun xoe lắm. Thấy cháu tới lão
chồng Hoa vội tạm biệt Hội đi về nhà. Còn Hội khoe với cháu lão ấy là sếp lớn,
sếp bự nữa. Còn cháu cháu lạ đếch gì lão ấy. Cháu nhớ mấy năm trước, có cả bác
Hai Bốn cùng ngồi nghe điện thoại lão ấy xử bắn tay trưởng phòng gì ngoài tỉnh
cả gan tán tỉnh, vòi vĩnh cái Hoa. Dạo ấy cái Hoa là bồ của lão ,bây giờ là vợ
lão rồi. Bữa ấy cháu còn phục lão ấy sát đất, khen lão quyền uy lớn, chỉ cần
mượn tay kẻ khác là chém chết địch thủ luôn... Nghe đến đây ông Hai Bốn mới gật
gù cái đầu, chậm rãi nói: ờ...ờ, có lí. Thế mà lúc sớm tôi cứ nghĩ tay Hội làm
chỗ đỗ xe ô tô cho Hoa là nhằm nịnh bợ, tán tỉnh nó? Hợm thấy ông Hai Bốn nói
thế liền cắt lời: Bác bây giờ lạc hậu quá ! Cha Hội bây giờ có phải như trước
đâu mà trâu ta ăn cỏ đồng ta? Hội dại gì mà chim chuột gái làng !
Thằng
con nhà Hội năm nay cũng mười bốn mười lăm tuổi đầu. Cái tuổi không phải người
lớn cũng chẳng phải trẻ con. Cái tuổi cứ ương ương dở dở ấy nếu gia đình là
điểm tựa đúng đắn thì nó được nhờ cậy để phát triển toàn diện. Có nghĩa là học
được những cái khôn ngoan , tử tế của người lớn chỉ bảo, đồng thời vẫn duy trì
được lối sống tuổi thơ còn rơi rớt lại. Ví như ông bà, bố mẹ là người gương mẫu
trong gia đình, trong xã hội, thu nhỏ lại là trong xóm làng từ lời ăn, tiếng
nói sao cho có tình, có lý, có trách nhiệm với nhau thì sẽ tác động tích cực
thường xuyên vào nhận thức của nó. Còn nếu ngược lại lứa tuổi này dễ rơi vào
thái cực hư hỏng. Bởi lẽ xung quanh nó toàn những điều không tốt xảy ra. Thằng
con nhà Hội rơi vào thái cực tồi tệ, xấu xa này.
Hãy nghe lời đôi co của hai bố con nhà Hội : Mày khôn hồn thì trả lại tao ba mươi triệu đồng ấy? Tại sao mày to gan lớn mật đến thế? Con với cái! Mất dạy đến thế là cùng ! Không chịu học, không chịu làm ăn gì cả .Suốt ngày , suốt tháng chỉ lêu lổng với lũ mất dạy ngoài đường. Ai dạy mày cái thứ tóc xanh, tóc đỏ trên đầu vậy? Mày thử soi gương xem nó có giống cái....cái của trâu bò không? Nói đến đây Hội lắc đầu bất lực. Hội chưa hả dạ, chưa hết cơn thịnh lộ với thằng con: Có phải mày thua cá độ đá gà phải không? Hội vằn mắt lên đỏ ngầu, man dại. Tao đánh cho mày một trận để mày chừa . Hội cầm chiếc cán chổi tre quét sân lao vào vụt thằng con...
Thằng con Hội giơ tay đỡ những cú vụt của Hội rồi giật phắc chiếc cán chổi ném ra ngoài sân. Nó bình thản nói: Bố làm sao đánh được con. Bố đừng có nói bậy, nói tục nhé ! Tóc xanh tóc đỏ bây giờ là mốt của thời đại đấy ! Bố không hiểu gì cả ! Bố đã biết con thua độ đá gà rồi thì hỏi làm gì? Mà tiền ấy đâu phải của bố làm ra ? Con có tội nhưng đâu bằng bố? Bố làm những việc tồi tàn, tội lỗi với mẹ đấy, con chưa nói đâu ! Nói xong nó lì mặt, ngẩng cao đầu bỏ đi...
Ngày nghỉ thứ bảy này Hội không đi đâu xa. Hội đi bộ quanh làng. Hội cứ chắp tay sau lưng, nét mặt nghiêm nghị vừa đi vừa suy nghĩ. Nhiều người thấy Hội đi như vậy sát bên mình có hỏi Hội hay chào Hội, Hội cũng không trả lời. Nét mặt Hội cứ hình sự như vậy. Có người đã tỏ thái độ bực tức với Hội thốt lên rằng: Me kiếp ! Cha này hôm nay làm sao thế? Chắc lại có chuyện sầu gì chăng? Hỏi tới hai ba lần cũng đếch trả lời ! Có người lại nói : Giờ nó là cán bộ to trên huyện rồi, có phải phó thường dân nữa đâu mà phải quan tâm tới chuyện chào hỏi vớ vẩn? Có người lại nói : Nó không chào mình thì thôi, đếch gì phải chào nó?
Hãy nghe lời đôi co của hai bố con nhà Hội : Mày khôn hồn thì trả lại tao ba mươi triệu đồng ấy? Tại sao mày to gan lớn mật đến thế? Con với cái! Mất dạy đến thế là cùng ! Không chịu học, không chịu làm ăn gì cả .Suốt ngày , suốt tháng chỉ lêu lổng với lũ mất dạy ngoài đường. Ai dạy mày cái thứ tóc xanh, tóc đỏ trên đầu vậy? Mày thử soi gương xem nó có giống cái....cái của trâu bò không? Nói đến đây Hội lắc đầu bất lực. Hội chưa hả dạ, chưa hết cơn thịnh lộ với thằng con: Có phải mày thua cá độ đá gà phải không? Hội vằn mắt lên đỏ ngầu, man dại. Tao đánh cho mày một trận để mày chừa . Hội cầm chiếc cán chổi tre quét sân lao vào vụt thằng con...
Thằng con Hội giơ tay đỡ những cú vụt của Hội rồi giật phắc chiếc cán chổi ném ra ngoài sân. Nó bình thản nói: Bố làm sao đánh được con. Bố đừng có nói bậy, nói tục nhé ! Tóc xanh tóc đỏ bây giờ là mốt của thời đại đấy ! Bố không hiểu gì cả ! Bố đã biết con thua độ đá gà rồi thì hỏi làm gì? Mà tiền ấy đâu phải của bố làm ra ? Con có tội nhưng đâu bằng bố? Bố làm những việc tồi tàn, tội lỗi với mẹ đấy, con chưa nói đâu ! Nói xong nó lì mặt, ngẩng cao đầu bỏ đi...
Ngày nghỉ thứ bảy này Hội không đi đâu xa. Hội đi bộ quanh làng. Hội cứ chắp tay sau lưng, nét mặt nghiêm nghị vừa đi vừa suy nghĩ. Nhiều người thấy Hội đi như vậy sát bên mình có hỏi Hội hay chào Hội, Hội cũng không trả lời. Nét mặt Hội cứ hình sự như vậy. Có người đã tỏ thái độ bực tức với Hội thốt lên rằng: Me kiếp ! Cha này hôm nay làm sao thế? Chắc lại có chuyện sầu gì chăng? Hỏi tới hai ba lần cũng đếch trả lời ! Có người lại nói : Giờ nó là cán bộ to trên huyện rồi, có phải phó thường dân nữa đâu mà phải quan tâm tới chuyện chào hỏi vớ vẩn? Có người lại nói : Nó không chào mình thì thôi, đếch gì phải chào nó?
Những
lời nhận xét của vài người về thái độ của Hội vừa qua thật không đúng với Hội.
Hội đâu phải như vậy. Hội là người thường tỏ ra nhanh mồm miệng với mọi người
để tạo thiện cảm. Vậy lí do gì mà Hội lại khác thường như vậy? Hội đang tập
trung tư tưởng ở mức cao độ để tìm kiếm và phân tích những nội dung mà hai bố
con Hội vừa khẩu chiến xong: thằng con mình nó lấy ba mươi triệu đồng đi đá gà
rồi thua hết hay bao nhiêu? Kẻ dụ dỗ nó đá gà là ai, ở đâu? Hội phẩy tay tự
nhiếc mình sa vào chuyện nhỏ, chuyện vớ vẩn. Hội bừng tỉnh nhận ra điều hệ
trọng lớn lao và nguy hiểm với Hội hơn. Cái câu thằng con nói: Tiền này đâu
phải của bố? Bố có tội lớn với mẹ? Ý của nó là gì? Nó đã biết hay chỉ vô tình
nói đúng ? Ví như nó đã biết thì tại sao nó biết? Nó căn cứ vào đâu? Bằng chứng
đâu? Kẻ nào là người nói cho nó biết? Với mục đích gì ? Định đưa ta vào tròng
để lợi dụng, để sai khiến hay lật đổ ta? Vân vân và vân vân. Cả trăm điều Hội
tiên liệu làm Hội mệt nhoài.
Hội
cố gắng lết bước chân ra phía gò đồi ngồi hóng mát. Một khoảng trời rộng lớn và
lồng lộng gió. Một không gian bốn bề yên tĩnh. Một màu xanh bát ngát của núi
đồi. Một mùi hương thơm thoang thoảng của hoa, của cây trái . Tất cả đã cộng
hưởng lại giúp sức khỏe của Hội phục hồi rất nhanh. Hội thấy đầu óc tỉnh táo
trở lại. Hội mỉm cười rồi móc thuốc ra hút. Bao thuốc lá đầu lọc nước ngoài còn
mới tinh. Hội ngắm nó hồi lâu rồi mới xé một góc nhỏ, đưa tay dỗ dỗ rút một
điếu châm lửa hút. Cái bật lửa của Hội cũng là hàng hiệu nổi tiếng thế giới.
Hai thứ này không phải Hội mua. Một đệ tử thân cận của Hội đi tham quan nước
ngoài mua về tặng.
Khói thuốc thơm giàu lượng Ni cô tin và thuốc phiện khiến Hội khoan khoái, nhẹ người. Hội rít những hơi thuốc dài và nhả khói rất chậm để cảm nhận hết cái vị, cái hương đặc biệt của thuốc.
Khói thuốc thơm giàu lượng Ni cô tin và thuốc phiện khiến Hội khoan khoái, nhẹ người. Hội rít những hơi thuốc dài và nhả khói rất chậm để cảm nhận hết cái vị, cái hương đặc biệt của thuốc.
Hút
mới hai phần điếu thuốc Hội đã giải mã xong những câu hỏi làm đau đầu Hội suốt
ngày qua. Hội nghiến chặt răng như muốn rít lên, như muốn sì hết lượng hơi nặng
nề trong cơ thể . Hội nói trong nụ cười đầy nham hiểm, cay độc : Chẳng có mẹ việc
gì khó ! Đâu sẽ vào đấy ! Một khi tao đã ra tay. Hội đứng dậy khoan khoái, nhẹ
nhõm về nhà. Trên đường về Hội gặp lại những người vừa gặp xong. Hội lớn tiếng:
Có việc gì mà mấy ông, mấy bà đi đi, lại lại như mắc cửi thế ? Chắc sắp vào vụ
mới nên việc nhiều. Vụ đỗ tương năm nay năng suất cao lắm. Tôi nhìn cây tôi
biết. Bà con nhớ khi thu hoạch xong thì vùi thân nó xuống đất làm phân, chất
đạm nhiều lắm đấy , nhất là bộ rễ của nó!
Mọi người thấy Hội nói năng vui vẻ, cởi mở nên cười nói lại : Anh Hội nói đúng, vụ đỗ tương vừa rồi cả xã vui. Cả chục năm chưa khi nào có năng suất cao như thế ! Được giá cao như thế ! Đúng là phải nhớ ơn lãnh đạo xã , lãnh đạo huyện đã chỉ cho bà con biết cách làm giàu.
Hội vừa đi vừa nói chuyện.
Mọi người thấy Hội nói năng vui vẻ, cởi mở nên cười nói lại : Anh Hội nói đúng, vụ đỗ tương vừa rồi cả xã vui. Cả chục năm chưa khi nào có năng suất cao như thế ! Được giá cao như thế ! Đúng là phải nhớ ơn lãnh đạo xã , lãnh đạo huyện đã chỉ cho bà con biết cách làm giàu.
Hội vừa đi vừa nói chuyện.
Hội
về đến nhà thấy vợ đang cho ngan ngoài chuồng. Hội lên tiếng: Tôi để tiền lương
tháng trước trong tủ đấy. Mai mốt bà nhớ ra cửa hàng thuốc ngoài phố huyện mua
mấy hộp sữa chứa nhiều can xi dành cho phụ nữ mà uống. Dạo này tôi thấy lưng bà
còng còng rồi đấy? Bà không được mua thứ thuốc gì ở cửa hàng nhà cái... cái gì
ở xóm đấy ! Nhà nó bán lẫn nhiều thuốc rởm, thuốc đểu lắm ! Bà có thấy cậu quý
tử ở nhà không? Thấy chồng nói ngọt ngào như vậy, vợ Hội cũng gắng nở nụ cười
trả lời: Tôi biết rồi ! Mà ông nói thuốc rởm, thuốc đểu be bé miệng thôi. Đến
tai nó lại lắm chuyện bây giờ ! Còn cậu quý tử của ông đi chơi rồi ! Có trời
biết , trời bảo !
Nghe vợ nói mình be bé mồm lại, Hội nổi nóng : Tôi sẽ dẹp mẹ cái cửa hàng thuốc ấy !
Thấy con bỏ nhà đi từ chiều suốt đêm không về vợ Hội lo lắm. Cả đêm qua bà đâu có chợp mắt . Ruột gan bà cứ rối cả lên. Bà lo cho con không biết nó đi đâu? Bà giận nó mười phần thì bà lại thương nó cả trăm phần. Tình mẫu tử bản năng của người mẹ trong bà đối với con lớn lắm, dù đứa con nó có hư hỏng đến mấy , dù có xót xa đến đâu , nước mắt bà có chảy đến đâu, lòng bà có căm giận đến đâu thì bà vẫn cứ là người mẹ bao dung , tha thứ cho con .Miễn sao con còn sống .Miễn sao bà nhìn thấy mặt con, hình hài con, mong chờ ngày nó lớn lên suy nghĩ lại. Nhưng con bà đâu đã đến mức hư hỏng trầm trọng, nó mới mười ba , mười bốn tuổi đầu.
Bà đánh mắt nhìn sang giường chồng. Hội vẫn ngủ say, vẫn kéo gỗ ầm ầm. Bà ra hè ngồi chải tóc. Bà thầm khóc.
Sáu giờ sáng Hội mới thức dậy. Hội ra sân vươn vai thể dục. Thấy vợ ngồi hè sụt sịt khóc, Hội đến bên động viên: Con nó giận tôi nên bỏ đi. Bà yên tâm là nó không làm việc gì dại đâu? Bà tưởng tôi không lo về nó à? Bữa qua tôi nặng lời với nó sau nghĩ lại tôi ân hận. Mà sao lúc đó bà không vào can khuyên tôi ? Vợ Hội rầu rĩ nói: Đã bao lần tôi nói ông đâu có nghe ! Vậy từ nay tôi hứa với bà sẽ không thế nữa.
Thấy chồng nói năng nhẹ nhàng, sâu sắc, tình cảm như vậy bà thấy lạ, tâm tư bà thấy lo. Bà lo vớ vẩn, lo xa xôi :Hay là ông ấy đổi tính gở chết?
Nghe vợ nói mình be bé mồm lại, Hội nổi nóng : Tôi sẽ dẹp mẹ cái cửa hàng thuốc ấy !
Thấy con bỏ nhà đi từ chiều suốt đêm không về vợ Hội lo lắm. Cả đêm qua bà đâu có chợp mắt . Ruột gan bà cứ rối cả lên. Bà lo cho con không biết nó đi đâu? Bà giận nó mười phần thì bà lại thương nó cả trăm phần. Tình mẫu tử bản năng của người mẹ trong bà đối với con lớn lắm, dù đứa con nó có hư hỏng đến mấy , dù có xót xa đến đâu , nước mắt bà có chảy đến đâu, lòng bà có căm giận đến đâu thì bà vẫn cứ là người mẹ bao dung , tha thứ cho con .Miễn sao con còn sống .Miễn sao bà nhìn thấy mặt con, hình hài con, mong chờ ngày nó lớn lên suy nghĩ lại. Nhưng con bà đâu đã đến mức hư hỏng trầm trọng, nó mới mười ba , mười bốn tuổi đầu.
Bà đánh mắt nhìn sang giường chồng. Hội vẫn ngủ say, vẫn kéo gỗ ầm ầm. Bà ra hè ngồi chải tóc. Bà thầm khóc.
Sáu giờ sáng Hội mới thức dậy. Hội ra sân vươn vai thể dục. Thấy vợ ngồi hè sụt sịt khóc, Hội đến bên động viên: Con nó giận tôi nên bỏ đi. Bà yên tâm là nó không làm việc gì dại đâu? Bà tưởng tôi không lo về nó à? Bữa qua tôi nặng lời với nó sau nghĩ lại tôi ân hận. Mà sao lúc đó bà không vào can khuyên tôi ? Vợ Hội rầu rĩ nói: Đã bao lần tôi nói ông đâu có nghe ! Vậy từ nay tôi hứa với bà sẽ không thế nữa.
Thấy chồng nói năng nhẹ nhàng, sâu sắc, tình cảm như vậy bà thấy lạ, tâm tư bà thấy lo. Bà lo vớ vẩn, lo xa xôi :Hay là ông ấy đổi tính gở chết?
Hội thấy vợ đã bình tĩnh hơn,
Hội dấn thêm bước nữa : Chờ tôi đánh răng , rửa mặt xong tôi với mẹ mày và con
gái đi ăn sáng. Bà vào gọi con nó dậy đi. Đã lâu rồi nhà ta không tổ chức ăn
bên ngoài. Tiền không thiếu, tại tôi chỉ thiếu thời gian thôi. Ngày còn làm
việc ở làng xã rộng rãi thời gian, bây giờ lên huyện công việc quá nhiều. Nhiều
gấp cả chục cả trăm lần ở xã, đã thế lại phúc tạp, phải học thêm người ta, học
qua sách vở mới đảm đương được công việc. Bà và nhiều người thấy tôi lên huyện
tưởng là sướng lắm phải không? Bà và mọi người nhầm hết. Ở dưới xã muốn gì cũng
là người thôn quê, khả năng có hạn, thậm chí vớ vẩn nữa. Trên huyện toàn lũ đầu
có sỏi, có sạn , có học, lại qua đào tạo nên làm việc mà không tinh, không chặt
chẽ là gục với chúng nó. Chúng nó chỉ chờ cơ hội mình sơ suất, mình sai lầm là
hất mình ngay... Nghe Hội nói vậy vợ Hội cũng nhận ra điều đúng để thông cảm,
để chia xẻ, để giúp đỡ chồng. Còn điều không phải là Hội.... Đắn đo giây lát,
vợ Hội tủm tỉm cười. Hội thấy vợ có kiểu cười lạ bèn hỏi: Mẹ mày cười tôi cái
gì thế? Lúc này vợ Hội mới thư thả nói: Ông vùa hứa với tôi là từ nay ông sẽ
sửa cái sai của mình, vậy mà vừa rồi ông cứ chúng nó , cứ lũ ấy ông nói... Nghe
vợ nói xong Hội toét ra cười nhận lỗi.
Nhiều người trong làng xã thấy vợ chồng Hội và cô con gái vào nhà hàng ông Hai Bốn ăn sáng đều lạ mắt, đều suýt xoa : Ông bà Hội ơi, thế này mai bão to gió lớn rồi.? Thấy vậy ông Hai Bốn đỡ lời : Thì cũng phải thỉnh thoảng đổi gió chứ! Tôi ăn mãi món nhà hàng của tôi còn có lúc chán, tôi đến ăn nhà hàng khác là gì!
Nhiều người trong làng xã thấy vợ chồng Hội và cô con gái vào nhà hàng ông Hai Bốn ăn sáng đều lạ mắt, đều suýt xoa : Ông bà Hội ơi, thế này mai bão to gió lớn rồi.? Thấy vậy ông Hai Bốn đỡ lời : Thì cũng phải thỉnh thoảng đổi gió chứ! Tôi ăn mãi món nhà hàng của tôi còn có lúc chán, tôi đến ăn nhà hàng khác là gì!
Nhà
hàng ông Hai Bốn chưa sáng nào đông thực khách như sáng nay. Mấy chục bàn ngoài
trời kín chỗ. Ông Hai Bốn và vợ chồng Du, vợ chồng lão Mạnh và đám nhân viên
bối rối trong việc xếp khách. Thấy vậy Hội cũng sắn tay áo vào việc. Hội đảo
mắt nhanh tìm những vị trí có thể kê thêm bàn. Hội chỉ tay về phía góc sân nơi
đang để chình hình đến chục xe máy, Hội hô nhân viên vào kho lấy bàn ghế , còn
Hội đưa xe ra phía gốc cây. Chỉ dăm phút sau , hai dãy bàn mới mỗi bên bốn
chiếc đã được kê ngay ngắn . Nhìn Hội sắp xếp công việc , ông Hai Bốn thở phào.
Đám thực khách từ trên xe khách bước xuống được Hội chỉ dẫn vào chỗ ngồi. Đám
thực khách dường như đói và mệt nên nhao nhao nói và gật đầu lia lịa đồng ý khi
Hội mời chào món phở bò đặc sản.
Phía xa thấp thoáng bóng vợ chồng nhà Hoa, nhà Phượng đang đến . Hội bảo vợ chồng Du: Mấy phút nữa chú Du sắp cho anh sáu xuất phở gà thật đặc biệt để anh tiếp vợ chồng nhà Phượng, nhà Hoa nhé. Nhưng nhớ là vơi thôi, khoảng hai phần ba tô là vừa, và một đĩa bò xào , hôm nay anh mời họ ăn sáng. Nghe Hội nói vậy, Du bảo vợ xuống trực tiếp làm với cánh đầu bếp.
Đám thực khách nhà xe ăn xong nhao nhao trả tiền, nhao nhao khen phở ngon. Tiếng nói , tiếng sụt sịt mũi , tiếng ho, tiếng e hèm huyên náo ,ầm ĩ.
Trong nhà kính phòng loại sang, vợ chồng Hội, vợ chồng Hoa, vợ chồng Phượng đang thưởng thức món đặc sản quê nhà.
Phía xa thấp thoáng bóng vợ chồng nhà Hoa, nhà Phượng đang đến . Hội bảo vợ chồng Du: Mấy phút nữa chú Du sắp cho anh sáu xuất phở gà thật đặc biệt để anh tiếp vợ chồng nhà Phượng, nhà Hoa nhé. Nhưng nhớ là vơi thôi, khoảng hai phần ba tô là vừa, và một đĩa bò xào , hôm nay anh mời họ ăn sáng. Nghe Hội nói vậy, Du bảo vợ xuống trực tiếp làm với cánh đầu bếp.
Đám thực khách nhà xe ăn xong nhao nhao trả tiền, nhao nhao khen phở ngon. Tiếng nói , tiếng sụt sịt mũi , tiếng ho, tiếng e hèm huyên náo ,ầm ĩ.
Trong nhà kính phòng loại sang, vợ chồng Hội, vợ chồng Hoa, vợ chồng Phượng đang thưởng thức món đặc sản quê nhà.
Vào
bữa chừng dăm phút, theo đề nghị của Phượng, Quang và Minh đích thân ra mời ông
Hai Bốn vào cùng ăn. Nghe lời mời quá nồng nhiệt của hai người, ông Hai Bốn
lừng khừng tìm lí do thoái thác . Lão Mạnh và Du thấy thế đến bên nói: Bác ơi,
đây là dịp hi hữu vợ chồng nhà Phượng, nhà Hoa đến nhà hàng mình , vợ chồng cô
chú ấy đã có lời như thế, em nghĩ bác nên vào vui với họ. Ông Hai Bốn đành lòng
chấp nhận.
Trong phòng, Hội đã nhanh nhảu nhường vị trí ngồi trung tâm cho ông Hai Bốn. Hội chuyển sang vị trí đối diện. Đợi mọi người đã ổn định chỗ ngồi Phượng mới lên tiếng: Nào mọi người nâng ly chúc sức khỏe bác Hai Bốn kính mến. Bác ơi, được ngồi bên bác hôm nay là vinh dự cho vợ chồng cháu và Hoa lắm đấy. Chúng cháu có hạnh phúc như ngày hôm nay cũng là nhờ hồng phúc của bà con xóm làng và đặc biệt là của bác. Chúng cháu không bao giờ quên nghĩa tình sâu nặng đó. Chúng cháu tuy ở xa quê nhưng luôn nhớ về quê, nhớ về nơi chôn rau cắt rốn của mình, nhớ bà con xóm làng tắt lửa, tối đèn có nhau.
Khi Phượng nói xong, Hoa đứng dậy tiếp lời : Chị Phượng nói đúng đấy, chúng cháu luôn nhớ về quê hương, nhớ về bác , nhớ bà con lắm ạ.Tiếp lời Hoa, Hội nói: Bác Hai Bốn chắc hài lòng về những suy nghĩ chân thành của chị Phượng, chị Hoa. Đúng thế , có trải qua những ngày gian khổ mới thấm hạnh phúc ngày nay. Phải nói thật là chưa có dịp nào cả hai vợ chồng nhà chị Phượng và cô Hoa cùng một dịp về quê, cùng ở lâu như đợt này. Cũng nhân tiện đây xin giới thiệu với bác Hai Bốn , anh Quang chồng chị Hoa là người nhà cháu. Anh là bạn chiến đấu với anh trai cháu đang công tác trên tỉnh . Bữa nọ anh cháu điện báo tin anh Quang, chị Hoa về quê, nhắc cháu nhớ đón anh chị về nhà chơi . Nói đến đây, Hội chần chừ dây lát rồi nói tiếp : Từ nay anh chị Hoa về nhà đã có chỗ đỗ xe rộng rãi , an toàn , không lo bị bẻ gương, cậy đèn rồi nhé. Trước đấy em đã ra dọn dẹp sạch sẽ gạch đá mảnh sành mảnh chai.
Trong phòng, Hội đã nhanh nhảu nhường vị trí ngồi trung tâm cho ông Hai Bốn. Hội chuyển sang vị trí đối diện. Đợi mọi người đã ổn định chỗ ngồi Phượng mới lên tiếng: Nào mọi người nâng ly chúc sức khỏe bác Hai Bốn kính mến. Bác ơi, được ngồi bên bác hôm nay là vinh dự cho vợ chồng cháu và Hoa lắm đấy. Chúng cháu có hạnh phúc như ngày hôm nay cũng là nhờ hồng phúc của bà con xóm làng và đặc biệt là của bác. Chúng cháu không bao giờ quên nghĩa tình sâu nặng đó. Chúng cháu tuy ở xa quê nhưng luôn nhớ về quê, nhớ về nơi chôn rau cắt rốn của mình, nhớ bà con xóm làng tắt lửa, tối đèn có nhau.
Khi Phượng nói xong, Hoa đứng dậy tiếp lời : Chị Phượng nói đúng đấy, chúng cháu luôn nhớ về quê hương, nhớ về bác , nhớ bà con lắm ạ.Tiếp lời Hoa, Hội nói: Bác Hai Bốn chắc hài lòng về những suy nghĩ chân thành của chị Phượng, chị Hoa. Đúng thế , có trải qua những ngày gian khổ mới thấm hạnh phúc ngày nay. Phải nói thật là chưa có dịp nào cả hai vợ chồng nhà chị Phượng và cô Hoa cùng một dịp về quê, cùng ở lâu như đợt này. Cũng nhân tiện đây xin giới thiệu với bác Hai Bốn , anh Quang chồng chị Hoa là người nhà cháu. Anh là bạn chiến đấu với anh trai cháu đang công tác trên tỉnh . Bữa nọ anh cháu điện báo tin anh Quang, chị Hoa về quê, nhắc cháu nhớ đón anh chị về nhà chơi . Nói đến đây, Hội chần chừ dây lát rồi nói tiếp : Từ nay anh chị Hoa về nhà đã có chỗ đỗ xe rộng rãi , an toàn , không lo bị bẻ gương, cậy đèn rồi nhé. Trước đấy em đã ra dọn dẹp sạch sẽ gạch đá mảnh sành mảnh chai.
Bữa
ăn sáng không hề có sự hẹn hò hay mời chào từ trước. Nó đến một cách hoàn toàn
tình cờ, hoàn toàn ngẫu nhiên. Việc này đối với Phượng và Hoa thật lòng là có
chút lăn tăn. Nhưng cả hai có cùng suy nghĩ chắc là Hội đã mời hai đức ông
chồng từ trước. Bởi Hội có nói trong lúc ăn, Quang là bạn chiến đấu với anh
trai Hội. Còn hai đức ông chồng lại nghĩ chỗ làng xóm với vợ mình, chỗ thân
tình mới mời nên chẳng cần gì phải suy nghĩ, cứ vô tư đánh chén. Còn với ông
Hai Bốn và vợ Hội thì cứ ngẩn tò te ra, không ngờ, không hiểu gì hết. Riêng Hội
thì đây là một thành công lớn ngoài ý muốn. Có thể coi là thiên thời , địa lợi
, nhân hòa. Bởi thế khi ăn xong Hội lại chủ động mời mọi người ra ngoài trời
uống nước. Hãy nghe lời Hội: Bác Hai Bốn và mấy anh chị em mình ra ngoài
uống nước. Trà vùng này ngon nổi tiếng. Hương thơm, vị đượm, màu đẹp. Mấy khi
các anh chị về quê. Mọi người vui vẻ, thoải mái đứng dậy bước ra ngoài.
Tiết trời ngày cuối thu ở miền quê còn rơi rớt lại nên bầu trời xanh cao vút. Mùa đông thì cũng chưa tới hẳn nên những cơn gió thổi qua cũng chỉ man mát , hơi se lạnh. Ông Hai Bốn chỉ mọi người đến chiếc bàn ở một vị trí đắc địa nơi ông ,lão Mạnh và Du thường ngồi uống trà, đàm đạo. Tới nơi vợ chồng Phượng và Hoa cứ trố mắt khen rối rít : Tuyệt quá bác ơi ! Chưa khi nào chúng cháu nhìn thấy đẹp thế này ! Ôi chiếc bàn bằng tấm gỗ dầy, vừa dài , vừa rộng , màu nâu sáng bóng! Dãy ghế ngồi cũng vậy! Ôi cây lộc vừng gốc to quá ! Chu vi có lẽ tới năm sáu chục phân , lại còn trổ bông, trổ hoa nữa chứ? Phượng và Hoa cứ reo lên như con trẻ vậy. Còn Quang và Mẫn chỉ đứng im nhìn ngắm. Thấy mọi người trầm trồ khen ông Hai Bốn sướng lắm. Chả thế mà hai cánh mũi ông cứ phấp phổng như vậy. Ông lại sướng hơn khi Quang nói: Bộ bàn ghế này, cây lộc vừng này, ở Hà nội chỗ cháu chả đến cả tỉ đồng, chứ chơi à? Nghe Quang nói thế Hội khen tới theo: Bác Hai Bốn thành tỉ phú rồi nhé! Ông Hai Bốn cười nói: Chú Quang nói bạc tỉ cho vui thôi. Ai người ta mua đến cái giá ấy? Ờ, thế bác không tin à? Nếu bác bán cháu mua ngay, cháu trả đúng một tỉ tròn xoe, không hơn, không, kém. Phương tiện vận chuyển cháu lo.
Chuyện đùa té ra thật. Mọi người thấy Quang thích ra mặt, háo hức mua thật, nên ai cũng tròn mắt, ai cũng thấy mình chẳng hiểu biết đếch gì về lối chơi.
Từ dãy nhà bếp vợ chồng lão Mạnh, vợ chồng nhà Du cũng bỏ cả dao thớt đến xem , đến chứng kiến cảnh mua bán quá chóng vánh. Quang nói vợ đưa cho mình chiếc túi nhỏ xách tay. Chỉ chưa đầy nửa giờ đồng hồ những tờ đô la, đồng việt mệnh giá lớn nhất đã được hai bên trao nhận sòng phẳng.
Quang móc túi gọi điện thoại ngay cho xe ô tô, cần cẩu đến ngay để tầm trưa trở về.
Hội đến thanh toán tiền ăn, tiền uống chỗ kế toán.
Tiết trời ngày cuối thu ở miền quê còn rơi rớt lại nên bầu trời xanh cao vút. Mùa đông thì cũng chưa tới hẳn nên những cơn gió thổi qua cũng chỉ man mát , hơi se lạnh. Ông Hai Bốn chỉ mọi người đến chiếc bàn ở một vị trí đắc địa nơi ông ,lão Mạnh và Du thường ngồi uống trà, đàm đạo. Tới nơi vợ chồng Phượng và Hoa cứ trố mắt khen rối rít : Tuyệt quá bác ơi ! Chưa khi nào chúng cháu nhìn thấy đẹp thế này ! Ôi chiếc bàn bằng tấm gỗ dầy, vừa dài , vừa rộng , màu nâu sáng bóng! Dãy ghế ngồi cũng vậy! Ôi cây lộc vừng gốc to quá ! Chu vi có lẽ tới năm sáu chục phân , lại còn trổ bông, trổ hoa nữa chứ? Phượng và Hoa cứ reo lên như con trẻ vậy. Còn Quang và Mẫn chỉ đứng im nhìn ngắm. Thấy mọi người trầm trồ khen ông Hai Bốn sướng lắm. Chả thế mà hai cánh mũi ông cứ phấp phổng như vậy. Ông lại sướng hơn khi Quang nói: Bộ bàn ghế này, cây lộc vừng này, ở Hà nội chỗ cháu chả đến cả tỉ đồng, chứ chơi à? Nghe Quang nói thế Hội khen tới theo: Bác Hai Bốn thành tỉ phú rồi nhé! Ông Hai Bốn cười nói: Chú Quang nói bạc tỉ cho vui thôi. Ai người ta mua đến cái giá ấy? Ờ, thế bác không tin à? Nếu bác bán cháu mua ngay, cháu trả đúng một tỉ tròn xoe, không hơn, không, kém. Phương tiện vận chuyển cháu lo.
Chuyện đùa té ra thật. Mọi người thấy Quang thích ra mặt, háo hức mua thật, nên ai cũng tròn mắt, ai cũng thấy mình chẳng hiểu biết đếch gì về lối chơi.
Từ dãy nhà bếp vợ chồng lão Mạnh, vợ chồng nhà Du cũng bỏ cả dao thớt đến xem , đến chứng kiến cảnh mua bán quá chóng vánh. Quang nói vợ đưa cho mình chiếc túi nhỏ xách tay. Chỉ chưa đầy nửa giờ đồng hồ những tờ đô la, đồng việt mệnh giá lớn nhất đã được hai bên trao nhận sòng phẳng.
Quang móc túi gọi điện thoại ngay cho xe ô tô, cần cẩu đến ngay để tầm trưa trở về.
Hội đến thanh toán tiền ăn, tiền uống chỗ kế toán.
Cuộc
mua bán chóng vánh vừa xong, bàn ghế cây xanh, tiền bạc đã về chủ nhân mới thì
Hợm và Lương mù cũng tồ tồ đến. Vẫn cái giọng khê khê, nồng nồng Lương mù đánh
tiếng to tướng từ ngoài cổng : Cụ Hai Bốn ơi ! Bữa nay có gì mà đông, mà lắm
người thế? Nghe Lương mù nói vậy, Hợm bật cười và cũng nói to để mọi người và
Lương mù nghe thật rõ: Anh Lương nói mò, nói trạng vừa thôi. Có đếch ai mà reo
lắm người vống lên như vậy? Lương mù cũng chẳng phải tay vừa, Lương mù phản đòn
luôn : Có mày nói không thì có, chẳng một đống người, một đống xe máy đấy là
gì? Tớ chỉ ngửi mùi xăng xe, mùi người là biết. Đây không thèm nói phét, nói
bừa nhé ! Cả hai đống người ấy chẳng đến hai chục khổ miệng à? Mày không tin
thì thử đếm lại xem?
Mọi người nghe Lương mù nói, có người đánh mắt thử xem, rồi khâm phục.
Hợm thấy mọi người đứng, ngồi dưới bóng cây lộc vừng ngó ngó, nghiêng nghiêng bèn kéo tay Lương mù để tới. Lương mù gạt tay Hợm nói : Thằng em cứ ra đấy với mọi người, với vừng mấy chả lộc. Anh đây còn lạ đếch gì! Ngày nào, tuần nào, tháng nào, năm nào, thế kỉ nào anh với cụ Hai Bốn chẳng ngồi uống trà, uống rượu, ngắm mây trời lang thang trên đầu, luận bàn chuyện thế gian.
Mọi người nghe Lương mù nói, có người đánh mắt thử xem, rồi khâm phục.
Hợm thấy mọi người đứng, ngồi dưới bóng cây lộc vừng ngó ngó, nghiêng nghiêng bèn kéo tay Lương mù để tới. Lương mù gạt tay Hợm nói : Thằng em cứ ra đấy với mọi người, với vừng mấy chả lộc. Anh đây còn lạ đếch gì! Ngày nào, tuần nào, tháng nào, năm nào, thế kỉ nào anh với cụ Hai Bốn chẳng ngồi uống trà, uống rượu, ngắm mây trời lang thang trên đầu, luận bàn chuyện thế gian.
Mặc
cho nhiều người xúm lại với nhau, Lương mù kiếm một chỗ ngồi yên tĩnh cho mình.
Ngồi một mình Lương mù lắng nghe được nhiều câu chuyện, nhiều nội dung. Đặc
điểm này có ở Lương từ rất lâu, từ khi còn rất bé. Chính vì vậy chuyện trong
làng, ngoài làng Lương mù đều biết, thậm chí còn hơn hẳn không ít người sáng
mắt. Lương mù đang lơ mơ nghe thấy tiếng của Phượng, tiếng của Hoa đang thì
thầm to nhỏ phía sau lưng Lương. Lương mù còn nghe rõ tiếng đám người phía
trước bàn tán về việc bán bộ bàn ghế thân cây gỗ, cây lộc vừng. Lương mù còn
thấy tiếng phát thanh trong ti vi nói thời tiết miền trung du bắc bộ hôm nay
sáng nắng , chiều có lúc có mưa nhỏ một vài nơi.
Tất cả các thông tin xung quanh đang thấm vào thân thể, vào đầu óc của Lương. Lương mù vẫn ngồi im dường như đang lựa chọn giải đáp những thông tin nào trước, thông tin nào sau.
Lương mù chắc chắn sẽ giải đáp thông tin về Phượng về Hoa trước. Bởi vì tiếng của Phượng, của Hoa càng ngày càng rõ bên tai Lương : Theo em nghĩ thì chị nên chủ động đến với Lương trước. Chị cứ cư xử như những gì chị em mình đã trao đổi với nhau. Chị mạnh dạn nên , đừng để cảm xúc và nước mắt át hết lí trí. Chị trông kìa, hình như Lương đang cố lắng nghe chị em mình nói. Chị đến đi ! Chị đừng để Lương đến tìm chị trước. Trời ơi ! Mấy năm rồi em không gặp Lương, Bây giờ em thấy Lương béo đẹp hơn trước nhiều. Cặp kính đen trên mắt, mái tóc để dài nên hơi quăn xuống, nét mặt lạnh lùng vẻ suy nghĩ, vẻ đang chiêm nghiệm một quy luật, một triết lí nào đó.
Nghe lời của Hoa, Phượng chủ động đến với Lương mù trước. Nhưng trước khi đến Phượng tới chỗ ông Hai Bốn nói:Cháu sang gặp Lương một chút. Nhìn Lương cháu thấy thương và cảm động quá! Bác nói và dặn mọi người cứ để mình cháu với Lương nhé. Kể cả anh Minh nhà cháu...
Tất cả các thông tin xung quanh đang thấm vào thân thể, vào đầu óc của Lương. Lương mù vẫn ngồi im dường như đang lựa chọn giải đáp những thông tin nào trước, thông tin nào sau.
Lương mù chắc chắn sẽ giải đáp thông tin về Phượng về Hoa trước. Bởi vì tiếng của Phượng, của Hoa càng ngày càng rõ bên tai Lương : Theo em nghĩ thì chị nên chủ động đến với Lương trước. Chị cứ cư xử như những gì chị em mình đã trao đổi với nhau. Chị mạnh dạn nên , đừng để cảm xúc và nước mắt át hết lí trí. Chị trông kìa, hình như Lương đang cố lắng nghe chị em mình nói. Chị đến đi ! Chị đừng để Lương đến tìm chị trước. Trời ơi ! Mấy năm rồi em không gặp Lương, Bây giờ em thấy Lương béo đẹp hơn trước nhiều. Cặp kính đen trên mắt, mái tóc để dài nên hơi quăn xuống, nét mặt lạnh lùng vẻ suy nghĩ, vẻ đang chiêm nghiệm một quy luật, một triết lí nào đó.
Nghe lời của Hoa, Phượng chủ động đến với Lương mù trước. Nhưng trước khi đến Phượng tới chỗ ông Hai Bốn nói:Cháu sang gặp Lương một chút. Nhìn Lương cháu thấy thương và cảm động quá! Bác nói và dặn mọi người cứ để mình cháu với Lương nhé. Kể cả anh Minh nhà cháu...
Một
buổi sáng tình cờ cho cuộc gặp mặt của Phượng, Lương mù, Hoa, Quang, Minh, ông
Hai Bốn, Hội và Hợm. Mỗi người có một suy nghĩ riêng, có câu trả lời riêng cho
mình.
Có lẽ đây là buổi gặp nhau do trời sắp định. Khi Phượng đi tới chỗ Lương mù ngồi , từng ấy ánh mắt của mọi người đều đổ dồn vào Lương và Phượng. Họ im lặng để theo dỗi từng cử chỉ, từng hành động, từng lời nói của hai người. Những trao đổi , xì xầm về chuyện mua bán bộ bàn ghế và cây lộc vừng không ai bảo ai tự nhiên lắng lại, gác bỏ lại.
Thoáng thấy có bóng người bên cạnh, Lương mù lên tiếng: Phượng và chồng con mới về thăm bố mẹ hả? Không đợi cho Phượng trả lời, Lương mù quờ tay ngồi xích lại phía đầu ghế, nói tiếp: Phượng ngồi xuống đây. Minh và cu Mẫn đâu ? Bảo ra cả đây nói chuyện. Phượng nhẹ nhàng ngồi xuống ghế. Phượng nắm lấy tay Lương mù đặt vào lòng mình hồi lâu rồi mới nói: Vâng! Phượng đây ! Phượng chỉ nói được mỗi câu như vậy đã im không nói được câu nào. Nước mắt Phượng đã chảy. Phượng cố gắng cắn răng kìm lại cảm xúc của mình và không muốn cho Lương mù biết.
Thấy Phượng không trả lời, Lương mù rút nhẹ bàn tay ra khỏi tay, khỏi lòng Phượng, nhưng Phượng nắm chặt bàn tay Lương mù không cho Lương mù rút lại. Thấy vậy Lương mù đành để yên. Lương mù nói : Phượng khóc à? Nín đi ! Đừng khóc ! Khóc thế mất cả vui ! Khóc không nói chuyện được nhiều đâu ! Ngày trước Phượng đã khóc nhiều rồi ! Bây giờ phải cười, phải vui chứ? Lương đang vui đấy. Cố gắng nào !
Bên ngoài mọi người không ai bảo ai họ vẫn im phăng phắc chú ý lắng nghe. Chỉ có Hoa, chỉ mình Hoa là đã đỏ hoe hai con mắt.
Có lẽ đây là buổi gặp nhau do trời sắp định. Khi Phượng đi tới chỗ Lương mù ngồi , từng ấy ánh mắt của mọi người đều đổ dồn vào Lương và Phượng. Họ im lặng để theo dỗi từng cử chỉ, từng hành động, từng lời nói của hai người. Những trao đổi , xì xầm về chuyện mua bán bộ bàn ghế và cây lộc vừng không ai bảo ai tự nhiên lắng lại, gác bỏ lại.
Thoáng thấy có bóng người bên cạnh, Lương mù lên tiếng: Phượng và chồng con mới về thăm bố mẹ hả? Không đợi cho Phượng trả lời, Lương mù quờ tay ngồi xích lại phía đầu ghế, nói tiếp: Phượng ngồi xuống đây. Minh và cu Mẫn đâu ? Bảo ra cả đây nói chuyện. Phượng nhẹ nhàng ngồi xuống ghế. Phượng nắm lấy tay Lương mù đặt vào lòng mình hồi lâu rồi mới nói: Vâng! Phượng đây ! Phượng chỉ nói được mỗi câu như vậy đã im không nói được câu nào. Nước mắt Phượng đã chảy. Phượng cố gắng cắn răng kìm lại cảm xúc của mình và không muốn cho Lương mù biết.
Thấy Phượng không trả lời, Lương mù rút nhẹ bàn tay ra khỏi tay, khỏi lòng Phượng, nhưng Phượng nắm chặt bàn tay Lương mù không cho Lương mù rút lại. Thấy vậy Lương mù đành để yên. Lương mù nói : Phượng khóc à? Nín đi ! Đừng khóc ! Khóc thế mất cả vui ! Khóc không nói chuyện được nhiều đâu ! Ngày trước Phượng đã khóc nhiều rồi ! Bây giờ phải cười, phải vui chứ? Lương đang vui đấy. Cố gắng nào !
Bên ngoài mọi người không ai bảo ai họ vẫn im phăng phắc chú ý lắng nghe. Chỉ có Hoa, chỉ mình Hoa là đã đỏ hoe hai con mắt.
Khi
Phượng đã trấn an được xúc động, Phượng nhìn Lương mù với cái nhìn thật sâu,
thật thương khá lâu rồi mới hỏi: Anh Lương ơi, từ ngày em và con đi anh sống
thế nào? Mẹ con em có tội với anh nhiều ! Có tội với vong linh mẹ nhiều ! Nói
với anh, từ dạo ấy không ngày nào em không nhớ tới anh, tới mẹ. Cu Mẫn nhắc tới
anh, tới bố Lương nhiều. Nhiều lần em phải hứa với cu Mẫn khi nào rỗi mẹ sẽ đưa
cu Mẫn về với bố Lương, với bà nội. Lương ơi, tình nghĩa vợ chồng dù có một
ngày cũng nên tình , nên nghĩa. Huống chi chúng ta có cả mấy năm trời...Nói đến
đây nước mắt Phượng lại ứa ra. Phượng không nói được , Phượng sụt sịt khóc.
Phượng dằn lòng xuống để nói tiếp: Tuy rằng...tuy ...rằng...gia đình .... vợ chồng
mình không tồn tại được dài lâu...dài ...lâu...nó tan ...vỡ...vỡ như bọt xà
phòng...xà phòng...Nhưng nó có nguyên nhân sâu xa, có nguyên nhân sâu sắc của
nó. Nếu nó ở hoàn cảnh của người khác, người khác...họ có xử lý như mình không?
Xử lý như mình không...Phượng lại khóc. Giọt nước mắt nóng nhỏ xuống làm ướt
hai bàn tay của Phượng và Lương đang đặt trong lòng Phượng.
Lương mù xoay lại người, rút tay khỏi lòng Phượng, Lương mù lấy chiếc khăn trong túi rồi rờ rẫm sờ lên mặt Phượng để lau nước mắt. Phượng cúi hẳn người cho thật gần, thật sát vào Lương để Lương mù lau đi những giọt, những vũng nước mắt. Lương mù thấy Phượng không nói nữa , Lương lên tiếng: Nếu người khác rơi vào hoàn cảnh như mình, như mình, thì họ cũng sẽ làm vậy thôi. Họ cũng sẽ làm như mình thôi. Phượng à , trong chuyện này Phượng không có gì sai trái cả, không có gì sai lầm cả. Ta phải trả sự thật của gia đình ta về với sự thật. Thằng cu Mẫn phải được về với bố đẻ của nó. Phải được về với Minh. Phượng phải được về sống với chồng, người chồng thực sự. Chứ không phải có để mà có , một người chồng hờ như Lương. Phượng ơi, Lương cũng biết Lương không có khả năng làm chồng nên Phượng cũng rất khổ tâm. Nhiều đêm nghe tiếng thở dài của Phượng, Lương cũng buồn, nhưng biết làm thế nào. Còn từ ngày Phượng đi , Lương vẫn khỏe, vẫn sống trong tình yêu thương của bà con làng xóm. Còn nỗi đau ư? Làm người rồi ai cũng phải trải qua nỗi đau này thôi , khi cha già, mẹ héo. Xong người ta cũng phải vươn lên để còn sống, còn làm việc. Lương cũng không nằm ngoài số phận ấy. Còn Minh, bố đẻ của cu Mẫn, chồng của Phượng bây giờ, cái dạo về làng đưa mẹ Lương ra đồng không phải Lương không biết ? Rồi tới bận Minh về đón mẹ con em đi cũng vậy. Lần ấy Lương phải lánh mặt đi để Phượng và con ra đi được êm ấm. Phượng ơi, Minh là người đàn ông tốt đấy. Thời trước Lương chưa biết thế nào, nhưng chỉ một việc làm là về tận đây tìm Phượng, tìm con cũng đủ để Lương đánh giá tốt về Minh rồi. Phượng hãy tin ở Lương. Phượng hãy trân trọng và giữ gìn hạnh phúc ấy . Người như Minh trên đời này không có nhiều đâu.
Nghe Lương nói những điều tốt đẹp về Minh, Phượng xúc động thật sự. Bởi vì có người đàn bà nào dù trái tim có là gang thép chăng nữa , có ba chìm bảy nổi chăng nữa, hay từng du thủ du thực chăng nữa, lại không thích, không sướng khi được nghe người khác nói hay, nói tốt về chồng con của mình, của chính cuộc đời mình một cách chân thành, trung thực. Đằng này người nói ra những nhận xét ấy lại là Lương. Phượng nắm lấy bàn tay Lương kéo vào lòng mình một lần nữa. Lương mù cũng một lần nữa lại để yên cho hai bàn tay , một bé nhỏ, êm mát, một xù xì, thô ráp đan vào nhau nằm im trong lòng người phụ nữ ấm áp như một lò sưởi hạnh phúc.
Thời gian yên lặng giữa hai người như những chùm nắng soi dưới mặt sân không đung đưa, động đậy. Lương mù sực nhớ ra một điều hệ trọng. Ấy là chiếc nhẫn một chỉ vàng mẹ Lương cho thằng Mẫn trước khi bà nhắm mắt. Ngày mẹ con Phượng đi, Phượng đã để lại cho Lương. Lương mù rút bàn tay ra khỏi tay Phượng nói : Tại sao Phượng không làm đúng ý nguyện của mẹ trước khi mẹ mất? Phượng bất ngờ trước câu hỏi đột ngột của Lương liền hỏi lại: Phượng không làm đúng điều gì? Lương mù lấy trong túi áo ra chiếc hộp giấy nhỏ đưa cho Phượng. Phượng biết trong ấy là chiếc nhẫn nên nói ngay: Chiếc nhẫn ấy là kỉ niệm duy nhất mẹ gửi lại, Lương hãy giữ lấy. Lương mù cười nói: Không được. Không được làm trái ý nguyện của mẹ. Mẹ đã bảo Phượng giữ cho Cu Mẫn thì Phượng phải làm. Lương mù nói đến đây rồi trao hộp nhẫn cho Phượng. Lương mù trầm tư giây lát, vẻ mặt thật buồn, giọng nói của Lương mù rời rạc, xa xôi: Dưới suối vàng mẹ luôn nghĩ trên đời này mẹ vẫn có cu Mẫn là cháu đích tôn của mẹ ? Đúng mẹ ạ . Con phải cám ơn Phượng rất nhiều. Nói xong Lương mù hỏi nhanh Phượng : Tại sao lúc ấy Phượng không nói với mẹ là cu Mẫn không phải con của anh? Phượng biết Lương nói vui, Phượng cười nói: Anh đi mà hỏi mẹ? Nói rồi Phượng rúc rích cười. Phượng nói tiếp: Lương ơi, mãi đến bây giờ Phượng mới được nghe Lương xưng anh với Phượng đấy? Nghe đàng hoàng, ấm áp lắm. Từ giờ trở đi anh cứ xưng anh, em cứ xưng em nhé ? Nói rồi Phượng ngồi sát lại với Lương. Thấy Phượng thoải mái trong câu chuyện, Lương mù lại rút trong túi ra chiếc phong bì rồi nói : Bữa nọ ông Hai Bốn đưa anh chiếc phong bì nói là em gửi. Ở quê, anh và chiếc quán cũng đủ sống, sống dư dật. Em cầm về để còn lo việc khác.
Phượng nói kĩ, nói nhiều Lương mù mới chịu nhận phong bì tiền Phượng đưa.
Lương mù xoay lại người, rút tay khỏi lòng Phượng, Lương mù lấy chiếc khăn trong túi rồi rờ rẫm sờ lên mặt Phượng để lau nước mắt. Phượng cúi hẳn người cho thật gần, thật sát vào Lương để Lương mù lau đi những giọt, những vũng nước mắt. Lương mù thấy Phượng không nói nữa , Lương lên tiếng: Nếu người khác rơi vào hoàn cảnh như mình, như mình, thì họ cũng sẽ làm vậy thôi. Họ cũng sẽ làm như mình thôi. Phượng à , trong chuyện này Phượng không có gì sai trái cả, không có gì sai lầm cả. Ta phải trả sự thật của gia đình ta về với sự thật. Thằng cu Mẫn phải được về với bố đẻ của nó. Phải được về với Minh. Phượng phải được về sống với chồng, người chồng thực sự. Chứ không phải có để mà có , một người chồng hờ như Lương. Phượng ơi, Lương cũng biết Lương không có khả năng làm chồng nên Phượng cũng rất khổ tâm. Nhiều đêm nghe tiếng thở dài của Phượng, Lương cũng buồn, nhưng biết làm thế nào. Còn từ ngày Phượng đi , Lương vẫn khỏe, vẫn sống trong tình yêu thương của bà con làng xóm. Còn nỗi đau ư? Làm người rồi ai cũng phải trải qua nỗi đau này thôi , khi cha già, mẹ héo. Xong người ta cũng phải vươn lên để còn sống, còn làm việc. Lương cũng không nằm ngoài số phận ấy. Còn Minh, bố đẻ của cu Mẫn, chồng của Phượng bây giờ, cái dạo về làng đưa mẹ Lương ra đồng không phải Lương không biết ? Rồi tới bận Minh về đón mẹ con em đi cũng vậy. Lần ấy Lương phải lánh mặt đi để Phượng và con ra đi được êm ấm. Phượng ơi, Minh là người đàn ông tốt đấy. Thời trước Lương chưa biết thế nào, nhưng chỉ một việc làm là về tận đây tìm Phượng, tìm con cũng đủ để Lương đánh giá tốt về Minh rồi. Phượng hãy tin ở Lương. Phượng hãy trân trọng và giữ gìn hạnh phúc ấy . Người như Minh trên đời này không có nhiều đâu.
Nghe Lương nói những điều tốt đẹp về Minh, Phượng xúc động thật sự. Bởi vì có người đàn bà nào dù trái tim có là gang thép chăng nữa , có ba chìm bảy nổi chăng nữa, hay từng du thủ du thực chăng nữa, lại không thích, không sướng khi được nghe người khác nói hay, nói tốt về chồng con của mình, của chính cuộc đời mình một cách chân thành, trung thực. Đằng này người nói ra những nhận xét ấy lại là Lương. Phượng nắm lấy bàn tay Lương kéo vào lòng mình một lần nữa. Lương mù cũng một lần nữa lại để yên cho hai bàn tay , một bé nhỏ, êm mát, một xù xì, thô ráp đan vào nhau nằm im trong lòng người phụ nữ ấm áp như một lò sưởi hạnh phúc.
Thời gian yên lặng giữa hai người như những chùm nắng soi dưới mặt sân không đung đưa, động đậy. Lương mù sực nhớ ra một điều hệ trọng. Ấy là chiếc nhẫn một chỉ vàng mẹ Lương cho thằng Mẫn trước khi bà nhắm mắt. Ngày mẹ con Phượng đi, Phượng đã để lại cho Lương. Lương mù rút bàn tay ra khỏi tay Phượng nói : Tại sao Phượng không làm đúng ý nguyện của mẹ trước khi mẹ mất? Phượng bất ngờ trước câu hỏi đột ngột của Lương liền hỏi lại: Phượng không làm đúng điều gì? Lương mù lấy trong túi áo ra chiếc hộp giấy nhỏ đưa cho Phượng. Phượng biết trong ấy là chiếc nhẫn nên nói ngay: Chiếc nhẫn ấy là kỉ niệm duy nhất mẹ gửi lại, Lương hãy giữ lấy. Lương mù cười nói: Không được. Không được làm trái ý nguyện của mẹ. Mẹ đã bảo Phượng giữ cho Cu Mẫn thì Phượng phải làm. Lương mù nói đến đây rồi trao hộp nhẫn cho Phượng. Lương mù trầm tư giây lát, vẻ mặt thật buồn, giọng nói của Lương mù rời rạc, xa xôi: Dưới suối vàng mẹ luôn nghĩ trên đời này mẹ vẫn có cu Mẫn là cháu đích tôn của mẹ ? Đúng mẹ ạ . Con phải cám ơn Phượng rất nhiều. Nói xong Lương mù hỏi nhanh Phượng : Tại sao lúc ấy Phượng không nói với mẹ là cu Mẫn không phải con của anh? Phượng biết Lương nói vui, Phượng cười nói: Anh đi mà hỏi mẹ? Nói rồi Phượng rúc rích cười. Phượng nói tiếp: Lương ơi, mãi đến bây giờ Phượng mới được nghe Lương xưng anh với Phượng đấy? Nghe đàng hoàng, ấm áp lắm. Từ giờ trở đi anh cứ xưng anh, em cứ xưng em nhé ? Nói rồi Phượng ngồi sát lại với Lương. Thấy Phượng thoải mái trong câu chuyện, Lương mù lại rút trong túi ra chiếc phong bì rồi nói : Bữa nọ ông Hai Bốn đưa anh chiếc phong bì nói là em gửi. Ở quê, anh và chiếc quán cũng đủ sống, sống dư dật. Em cầm về để còn lo việc khác.
Phượng nói kĩ, nói nhiều Lương mù mới chịu nhận phong bì tiền Phượng đưa.
Chuyện
riêng của Lương mù và Phượng đến hồi kết, những gì hệ trọng của mỗi người cần
nói ra để cho người kia hiểu cũng đã được nói hết. Nhìn Lương mù và Phượng với
nét mặt hả hê, vui, cười to, ông Hai Bốn bảo mọi người đến chỗ họ. Nghe ông Hai
Bốn nói vậy, Hoa đang ngồi cạnh chồng liền đứng phắt dậy, luồn lách mọi người
đến trước. Hoa cứ bô bô nói không cần giữ mồm giữ miệng: Trời đất ơi! Tôi ngồi
nghe hai ông bà nói chuyện tình cảm mà xúc động quá! Nước mắt tôi cử chảy, tim
tôi cứ thổn thức hoài. Mấy lần ông xã tôi phải can ngăn để tôi không nhảy bổ
lên ôm lấy các người. Quang nghe vợ dùng cặp từ "ông bà "để nói về họ
lúc này không phù hợp liền kéo Hoa lại nói nhỏ : Em sửa cặp từ "ông bà
"bằng cặp từ " Hai người" đi. Lương và Phượng có còn là vợ chồng
nữa đâu mà em gọi thế? Nghe xong Hoa cười nói chữa cháy : Bây giờ hai người
thoải mái tâm tư rồi. Tôi cũng vậy. Tâm tư thật thoải mái, thật nhẹ nhõm, không
còn điều gì phải vân vi nữa. Hoa dừng lại giây phút . Hoa nhìn chồng? Quang
hiểu ý vợ . Quang lấy chiếc phong bì trong áo vét đưa cho vợ. Hoa hắng giọng, e
hèm đến sát Lương mù thủ thỉ: Anh Lương ơi, lâu rồi vợ chồng em chưa gặp anh,
anh Quang chồng em muốn gặp anh từ lâu nhưng chưa có điều kiện. Hôm nay vợ
chồng em mới có dịp gặp anh, Anh Quang có chút quà biếu anh chúc anh luôn luôn
mạnh khỏe, đàn hát hay, yêu đời. Khi Hoa nói xong Quang nắm chặt tay Lương mù .
Quang nói: Anh Lương đừng ngần ngại. Đây là tình cảm anh em với nhau. Anh nhận
đi cho tôi vui. Lương mù cầm trên tay chiếc phong bì tiền vợ chồng Hoa tặng suy
nghĩ hồi lâu. Lương mù không ngồi yên vị tại ghế nữa mà đứng dậy. Lương mù hắng
giọng nói: Vợ chồng cô Hoa nói vậy tôi xin nhận và cám ơn rất nhiều. Tôi chưa
bao giờ cảm động như lúc này, tình cảm của mọi người dành cho tôi thật lớn. Tôi
sẽ nhớ mãi . Bây giờ số tiền này thuộc về tôi. Tôi có quyền sử dụng. Chắc mọi
người đồng ý. Nghe Lương nói thế ai cũng nghĩ là Lương nói không chuẩn, không
của Lương thì còn của ai nữa. Vì thế nhiều người cười to, nói to: Đúng rồi,
tiền của anh, anh cứ hoàn toàn sử dụng. Đợi mọi người nói xong, Lương mù quay
mặt về phía ông Hai Bốn nói: Tôi tặng cho quỹ khuyến học của làng để chăm lo,
động viên , khen thưởng cho các cháu trong phong trào học tập . Tôi trao lại
cho bác Hai Bốn là chủ tịch Hội khuyến học của xã. Nói đến đây, Lương mù quay
lại nói với Hoa: Hoa à, từ khi anh có quán bán hàng, cuộc sống cũng khấm khá,
cơm trắng ăn ba bữa , có thịt, có cá, quần áo mới diện cả ngày, vốn liếng cũng
có dư dật, có đồng để ra, vẫn có thời gian để đàn sáo, để đi chơi, anh thấy như
thế là hạnh phúc rồi.
Thấy
tình cảm chân thành của vợ chồng Phượng và vợ chồng Hoa với Lương mù quá xúc
động, Hội chạnh lòng. Có lẽ chưa bao giờ Hội thấy tâm trạng lại bất an như vậy.
Tại sao những người như Phượng, có thể gọi là lớp cặn bã của xã hội, dung nạp
bao nhiêu thói hư tật xấu mà chuyển đổi nhanh thành người tốt đến như vậy? Hội
bỏ mặc xung quanh, ai làm gì? Ai suy nghĩ gì? Ai chuyện trò gì? Hội cũng mặc.
Hội đang tập trung tư tưởng của mình để nhớ lại "lý lịch" của Phượng,
nhớ lại những tháng năm Hội quan hệ với Phượng.
Thời con gái, Phượng nhiều tháng, nhiều năm bỏ nhà ra thành phố mưu sống? Tại sao lại bỏ nhà? Hội tự văn vẹo mình trong từng suy nghĩ và tự trả lời: Cái miền quê khó khăn, đất sỏi đá, chớm nắng đã khô, chớm mưa đã lụt, sức lực của Phượng chắc không chịu nổi nên bỏ đi làm kinh tế ở nơi khác. Thế tại sao những cô gái khác, những người khác họ không bỏ quê? Họ vẫn bám trụ, vẫn lao động,vẫn sống? Ờ ! Mỗi người mỗi khác, mỗi người có lối suy nghĩ riêng của mình. Thế mới gọi là xã hội. Còn việc Phượng có thai , ở miền quê này gọi là chửa hoang là thế nào? Người con gái khi đã yêu thường hay nể bạn tình, chiều chuộng bạn tình, thường tin ở bạn tình . Họ cứ nghĩ rằng sớm muộn cũng là vợ chồng nên dâng hiến. Vậy việc Phượng có thai là do Phượng dại dột, nể nang chứ Phượng đâu có phải đứa con gái đĩ điếm hư hỏng như miệng đời đã nói.
Ngày Phượng và con về quê cũng là chính đáng. Phượng phải nhờ vào bố mẹ chứ còn nhờ ai? Dạo ấy, thế gian độc mồm, độc miệng thật. Những câu nói tệ hại như : Nhục chưa! Đĩ cho lắm vào ! Ôm con một mình sướng chưa? Thời gian sau, Phượng mở quán buôn bán vặt kiếm sống, lại lời ong, tiếng ve xì xào: Lũ đàn ông gần, xa ,sớm, tối, đêm khuya còn mò tới, uống rượu thì ít , đĩ thõa thì nhiều. Nào tiền bạc cứ rào rào chảy vào túi Phượng. Tất tật ấy có ai nhìn thấy ? Tất tật chỉ là những lời vu vơ...
Thời con gái, Phượng nhiều tháng, nhiều năm bỏ nhà ra thành phố mưu sống? Tại sao lại bỏ nhà? Hội tự văn vẹo mình trong từng suy nghĩ và tự trả lời: Cái miền quê khó khăn, đất sỏi đá, chớm nắng đã khô, chớm mưa đã lụt, sức lực của Phượng chắc không chịu nổi nên bỏ đi làm kinh tế ở nơi khác. Thế tại sao những cô gái khác, những người khác họ không bỏ quê? Họ vẫn bám trụ, vẫn lao động,vẫn sống? Ờ ! Mỗi người mỗi khác, mỗi người có lối suy nghĩ riêng của mình. Thế mới gọi là xã hội. Còn việc Phượng có thai , ở miền quê này gọi là chửa hoang là thế nào? Người con gái khi đã yêu thường hay nể bạn tình, chiều chuộng bạn tình, thường tin ở bạn tình . Họ cứ nghĩ rằng sớm muộn cũng là vợ chồng nên dâng hiến. Vậy việc Phượng có thai là do Phượng dại dột, nể nang chứ Phượng đâu có phải đứa con gái đĩ điếm hư hỏng như miệng đời đã nói.
Ngày Phượng và con về quê cũng là chính đáng. Phượng phải nhờ vào bố mẹ chứ còn nhờ ai? Dạo ấy, thế gian độc mồm, độc miệng thật. Những câu nói tệ hại như : Nhục chưa! Đĩ cho lắm vào ! Ôm con một mình sướng chưa? Thời gian sau, Phượng mở quán buôn bán vặt kiếm sống, lại lời ong, tiếng ve xì xào: Lũ đàn ông gần, xa ,sớm, tối, đêm khuya còn mò tới, uống rượu thì ít , đĩ thõa thì nhiều. Nào tiền bạc cứ rào rào chảy vào túi Phượng. Tất tật ấy có ai nhìn thấy ? Tất tật chỉ là những lời vu vơ...
Hội
nhớ lại những lần Hội quan hệ với Phượng. Hội lắc đầu nguầy nguậy , kiểu lắc
đầu của người làm việc bàn giấy mỏi mệt, uể oải vì ngồi nhiều, đầu óc căng
thẳng, không gian chật hẹp, không khí tù túng, cơ bắp ít vận động. Sau mấy cái
lắc đầu, tóc của Hội xõa ra, mắt đỏ lên, Hội thở mạnh, đầu óc Hội tỉnh táo hẳn
lên. Hội bắt đầu nhớ : Một tháng có ba mươi, ba mốt ngày...một quý... ba
tháng...Một năm ....bốn quý...Phượng và Hội quan hệ với nhau bao nhiêu lần? Có
ba lần. Con số ấy quá ít so với một tuần, huống chi những một năm? Mà Phượng
còn quá trẻ so với vợ Hội. Vợ chồng Hội những năm ấy, những năm tháng bằng tuổi
của Phượng biết bao nhiêu lần? Phép tính so sánh lẩm cẩm của Hội khiến Hội bật
cười. Hội kết luận nhanh trong đầu: Phượng chẳng có gì xấu cả ! Chỉ có bản thân
mình ...là tồi tệ...là khốn nạn ....Phượng có phải gỗ, đá, hay thần thánh gì
đâu ?
Mọi người xung quanh thấy Hội vẻ khác người nên nháy mắt nhìn nhau. Vợ Hội ngồi bên cũng thấy thế. Hợm lên tiếng: Anh Hội nhớ em nào mà ngồi đần ra thế? Hay là ....là bà chị đêm qua lại chiều ông anh rồi? Nghe tiếng Hợm cứ oang oang Hội mới tỉnh lại. Hội chớp mắt lia lia, đưa tay giụi mắt lia lịa.
Mọi người xung quanh thấy Hội vẻ khác người nên nháy mắt nhìn nhau. Vợ Hội ngồi bên cũng thấy thế. Hợm lên tiếng: Anh Hội nhớ em nào mà ngồi đần ra thế? Hay là ....là bà chị đêm qua lại chiều ông anh rồi? Nghe tiếng Hợm cứ oang oang Hội mới tỉnh lại. Hội chớp mắt lia lia, đưa tay giụi mắt lia lịa.
Dù
Hội có tỉnh táo ra nhiều sau khi đưa tay giụi mắt, sau khi nghe thấy lời trêu
đùa của Hợm, nhưng não bộ Hội vẫn chưa thoát khỏi những trăn trở, những ưu tư.
Hội vẫn còn thẫn thờ với những dằn vặt lại mới nhen nhúm lên trong đầu. Hội nhớ
bữa nọ thằng con Hội nói " Bố có tội với mẹ" sau khi Hội truy nó lấy
trộm của Hội ba mươi triệu đồng. Câu nói ấy của nó không phải là vô tình? Nó có
bằng chứng cụ thể. Chẳng là trong cái phong bì ba mươi triệu đồng ấy còn có một
lá thư Hội viết cho nhân tình của mình .Cái câu :Anh dạo này bận quá, công việc
lu bu, không còn thời gian đâu để tới thăm em, chăm em nhiều được. Sắp tới có
lẽ anh sẽ nhận chức vụ khác cao hơn, trọng trách lớn hơn , quyền lực nhiều hơn,
đương nhiên thu nhập cũng lớn hơn. Khi ấy em thích gì anh cũng đồng ý. Còn bây
giờ cái thai trong bụng em anh nghĩ chúng ta không nên để nó, không nên giữ nó,
vì nó được sinh ra trong lúc anh và em đều nằm trong cung mệnh không tốt, ngày
giờ xấu, nếu nó được sinh ra thì số của nó sau này cũng khốn khổ, anh không
muốn thế. Chúng ta còn nhiều thời gian để sinh ra những đứa con mạnh khỏe,
thông minh. Nên tốt nhất trong tuần này em đến nhà bác sĩ sản khoa tháo bỏ nó
đi. Anh đưa em tạm ba mươi triệu đồng để em lo việc và lo ăn uống bồi dưỡng sức
khỏe ... Đến đây Hội khẳng định thằng con Hội đã lấy tiền, đã đọc lá thư này!
Giờ Hội phải làm sao đây? Nghĩ xong Hội bỏ mặc vợ và mọi người ngồi nói chuyện,
Hội đứng dậy đi về phía gốc cây lộc vừng và bộ phản bàn, phản ghế ông Hai Bốn
đã bán cho chồng Hoa. Hội ngồi đấy hút thuốc lá.
Mọi
người thấy Hội có trạng thái lạ lùng nên đánh tiếng hỏi nhau: Ông Hội làm sao
thế nhỉ ? Tự nhiên thay đổi tính cách, thay đổi tâm lí , không biết lí do gì ?
Thấy vậy, Quang đến ngồi bên cạnh vợ Hội hỏi. Vợ Hội buồn ra mặt trả lời: Ông
ấy có trời mới biết ! Nhưng đúng là có vấn đề gì rồi nên mới thế ! Ông đến chỗ
ông ấy hỏi may chăng ông ấy mới nói. Tôi sống với ông ấy mười mấy năm , tôi
biết ông ấy là người độc đoán, lạnh lùng đến sợ. Nhưng cần cũng ấm áp, tình cảm
đến sợ. Nghe vợ Hội nói về chồng như vậy, Quang mỉm cười rồi đứng dậy đi đến
chỗ Hội. Hội vẫn ngửa cổ nhìn trời, ngửa cổ nhả khói thuốc lên trời. Thấy Quang
đến, Hội mới chịu quay mặt lại cười . Hội chủ động ngồi xích lại một đầu ghế,
đưa tay phẩy phẩy đầu ghế bên kia mời Quang ngồi. Quang ngồi xuống ghế cũng lấy
thuốc ra hút. Chừng dăm phút sau Quang mới hỏi: Cậu có việc gì mà suy nghĩ gớm
thế? Hỏi xong Quang không cần đợi câu trả lời của Hội. Quang nói tiếp: Mấy hôm
trước tôi có gặp anh cậu trên tỉnh. Anh cậu cũng nói với tôi về cậu. Cậu đang
giữ ghế trưởng phòng tài nguyên môi trường . Cái ghế ấy khối đứa mơ .Tay phó
chủ tịch huyện Bình lục xuất thân từ cái ghế cậu đang ngồi đấy. Nói đến đây
Quang đứng dậy trở lại chỗ cũ ngồi bỏ mặc Hội. Chừng dăm giây, một phút, Hội
cũng đứng dậy đến chỗ Quang . Ngồi cạnh Quang , Hội gật gật đầu nói: Vừa nãy
anh hỏi em suy nghĩ gì mà gớm thế? Nói thật với anh, cái phòng chỉ hơn chục
người mà phức tạp vô cùng. Toàn lũ con ông cháu cha gớm cả. Em đang suy nghĩ
tìm cách đeo vào đầu chúng nó cái vòng kim cô của bồ tát.
Chẳng
mấy chốc đã tầm trưa, con đường chạy qua làng Vàng trước đấy mấy năm còn vắng
bóng xe, bóng người qua lại, từ ngày được mở rộng, được bê tông hóa thành đường
liên thôn, liên xã, liên huyện tỉnh, nó sôi sục suốt ngày, xe lớn , xe bé ngược
xuôi cứ như mắc cửi. Bữa nay dân làng Vàng lại thấy xe cẩu, xe tải đến khu Ẩm
thực Việt đỗ chềnh hềnh một góc đường. Nhiều người kháo nhau : Ẩm thực Việt lại
làm gì đây ? Chắc lại phình to nữa chăng? Đúng là bành trướng. Đếch phải! Mụ vợ
cha Hội vừa từ trong này ra nói: Xe cẩu, xe tải về để chở bộ bàn ghế và cây lộc
vừng của nhà hàng đấy. Nhà hàng bán nó rồi. Thế ai mua? Chồng cái Hoa mua. Mua
bao nhiêu tiền? Đếch biết!
Khi chuyện hàn huyên hình như vào hồi kết, ông Hai Bốn đĩnh đạc nói với mọi người: Mấy khi có dịp anh chị Hoa, anh chị Phượng và mọi người gặp gỡ nhau ở đây, thăm hỏi đông viên, chia xẻ tâm tư, nguyện vọng, thật đáng quý, đáng trân trọng. Giờ cũng trưa rồi, tôi đề nghị mọi người ở lại dùng bữa cơm trưa, nhà hàng chiêu đãi. Mời cả mấy anh em lái xe, lái cẩu nữa.
Trong bữa ăn mọi người thi nhau nâng cốc chúc nhau sức khỏe, chúc nhau thành công, chúc làng quê ngày càng ấm no. Những cốc bia, cốc nước ngọt sủi bọt, những ly rượu mạnh thi nhau nâng lên hạ xuống.
Quang thấy Hội vẫn tỏ ra trầm tư không được thoải mái, Quang đề nghị mọi người nâng rượu chúc Hội: Chúc phó chủ tịch huyện tương lai khỏe mạnh, thành công! Dô!
Uống xong chén rượu Hội đến bắt tay cám ơn từng người. Bắt tay Phượng, Hội có chần chừ giây lát, Hội phóng nhanh tia mắt vào mặt, vào ngực Phượng .
Khi chuyện hàn huyên hình như vào hồi kết, ông Hai Bốn đĩnh đạc nói với mọi người: Mấy khi có dịp anh chị Hoa, anh chị Phượng và mọi người gặp gỡ nhau ở đây, thăm hỏi đông viên, chia xẻ tâm tư, nguyện vọng, thật đáng quý, đáng trân trọng. Giờ cũng trưa rồi, tôi đề nghị mọi người ở lại dùng bữa cơm trưa, nhà hàng chiêu đãi. Mời cả mấy anh em lái xe, lái cẩu nữa.
Trong bữa ăn mọi người thi nhau nâng cốc chúc nhau sức khỏe, chúc nhau thành công, chúc làng quê ngày càng ấm no. Những cốc bia, cốc nước ngọt sủi bọt, những ly rượu mạnh thi nhau nâng lên hạ xuống.
Quang thấy Hội vẫn tỏ ra trầm tư không được thoải mái, Quang đề nghị mọi người nâng rượu chúc Hội: Chúc phó chủ tịch huyện tương lai khỏe mạnh, thành công! Dô!
Uống xong chén rượu Hội đến bắt tay cám ơn từng người. Bắt tay Phượng, Hội có chần chừ giây lát, Hội phóng nhanh tia mắt vào mặt, vào ngực Phượng .
(Còn tiếp)
Đã đăng:
Tập 1:
Tập 2:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét