Thứ Sáu, 23 tháng 4, 2021

NHÀ GIÁO NGUYễ̃N NAM CHUNG BÌNH BÀI THƠ “TRONG THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ” CỦA ĐỒNG THỊ CHÚC

 



          Nguyễn Nam Chung là nhà giáo dạy văn của một trường trung học tại huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk. Từ quê tỉnh Phú Thọ, Nguyễn Nam Chung đã đi vào những cuộc chiến giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Đọc tập hồi ký “Khoảng đầu đời” thì biết ông đã là lính trinh sát tham gia các chiến dịch Khe Sanh (Quảng Tri 1968), chiến dịch Đường chín nam Lào (1971), rồi chiến dịch Quảng Trị (1972)... Đi nhiều nơi Nguyễn Nam Chung đã chứng kiến bao cảnh: Đầu rơi máu chảy nên khi đọc bài thơ “Trong Thành Cổ Quảng Trị” của Đồng Thị Chúc, ông xúc động và cùng cảm xúc với tác giả thời viết ra những lời cảm nhận thật đồng điệu , thật xúc động.

          Tác giả thơ trân trọng cảm ơn nhà giáo Nguyễn Nam Chung.

          Nhân dịp kỷ niệm 30-4 CDT giới thiệu với bà con bài bình của nhà giáo, nhà thơ Nguyễn Nam Chung cho bài thơ “Trong Thành Cổ Quảng Trị”.

          Trân trọng. CDT

 

          ĐỒNG TH CHÚC VI BÀI THƠ “TRONG THÀNH C QUNG TR” / Nguyễn Nam Chung

 

          Trong cuc kháng chiến chng M mnh đất Quang tr tng là nơi:

          Mt khu súng gi hai tri Nam Bc

          Mt du chân in màu đất hai min…

                                      (Thơ Lê Bá Dương)

          Riêng vi thành c Qung Tr sau 81 ngày đêm năm 1972, còn để li s ám nh như mt "Oa- Téc- Lô" Vit Nam vi bao thế h. T nhng người trc tiếp tham gia cuc chiến may còn sng sót đến nhng thế h sau, đi thăm được chng kiến nhng hin vt, nhng bc nh và được nghe các hướng dn viên thuyết minh, ch dn cho nhng người đến tham quan nơi mnh đất c thành v din biến ca 81 ngày đêm.

          Hu như tt c mi người h đều có tâm trng ging nhau.

          Đồng Th Chúc là mt trong nhng khách đến tham quan như thế. Ch không thuc lp người ca nhng thế h sau, ch cũng tng là người lính nhưng ch biết v thành c Qung Tr qua Bn đồ, đài và báo chí; mãi 40 năm sau ch mi có dp đặt chân ti… Ch đến thành c vi tư cách ca mt cu chiến binh, mt khách tham quan cùng mt tâm hn thơ p đầy trong ch. Nhng đoàn người nh bước ni tiếp nhau theo ng điu bng trm ca người hướng dn viên, để tr v sng li. Ri dn chìm vào quá kh ca mnh đất này. Đã có nhng tiếng nc to và nhng dòng nước mt tuôn trào khi đi qua ngôi m chung và nghe người hướng dn viên thuyết minh hu như tt c mi người đã khóc còn ch thì không, ch tâm s: "mi người thì khóc, nhưng mình đã không th khóc"… Có phi ch là người lnh lùng vô cm? Có l là không! Bi nếu là người vô cm thì không th có nhng giây lng li để "Động gic nng chiến binh". Bng li tư duy rt "B Đề", ch cm nhn thy dưới lp đất mà "Bước chân… nh như không"… này còn biết bao người đang sng cõi mênh mông huyn o bên kia; dường như tt c h đều còn rt tr. Nói như nhà thơ Nguyn Hng Hà thì h còn là "Nhng chm hng trong tranh" còn vi Đồng th Chúc thì h là… "nhng kiếp trung trinh / Ngã ri chưa mt chút tình la đôi"…  Nhng người đã ra đi hu hết h còn rt tr; vào thành c phn đông h đang là sinh viên ca các trường Đại hc, hi y thanh niên dù bt k là ai dù bt k đâu cũng đều hướng v tin tuyến tt c đều rt sn sàng cho gii phóng Min Nam thng nht nước nhà. Có nhng người thuc din được min hoãn như Lê Xuân Chinh m côi cha t nh còn mt m mt con mà anh vn tình nguyn lên đường đi chiến đấu, để làm nên mt "n cười chiến thng"- qua ng kính ca nhà nhiếp ành, nhà báo dũng cm và tài hoa: Đoàn Công Tính; ngay trên mnh đất c thành Qung Tr, nơi mi người phi hng chu hàng trăm qu đạn pháo, hàng nghìn tn bom để gi tng tc đất thm đẫm máu ca hàng chc nghìn người… N cười y đã gp ch Đồng Th Chúc, và có l nói cho chính xác hơn là nhà thơ đã gp được n cười y, để mà thn thc, để mà suy tư v nhng n cười vô tư ca nhng chiến sĩ đang trong cái tm máu xương chng cht y; n cười vô tư y mách bo vi ch v cái tư thế sn sàng chiến đấu và cũng rt sn sàng hy sinh; để ri giúp ch nhn ra mt điu như là chân lý mi nghe thy hơi là l theo ch đó là: "Chân lý cho người vô tư"…

          …Vô tư chết, vô tư cười

          C như chân lý cho người vô tư"…

          Có l đỉnh ca s vô tư y là n cười… s còn lưu li mãi trong vin bo tàng, để li mãi mãi cho các thế h con cháu mai sau; cùng vi nhng sơ đồ trn đánh; cùng vi nhng bng thng kê đầy p nhng chiến công và đồng thi còn đó là đầy p nhng ni đau lan ta trong tâm thc ca mi người dân Vit cho đến bây gi. Đến đó mi thy s kinh hoàng đến không th tin ni cũng tng là người lính mà ch đang trc tiếp mt nhìn nhng hin vt, tai nghe nhng s liu thng kê mà ch đâu có tin bi vy nên ch đã kinh ngc đến ng ngàng mà tht lên:

          Chuyn nghe thc tưởng là hư

          Sao mà tin được thế ư nơi này?...

          Là mt nhà thơ đấy, và đây cũng là nhng câu thơ chính gia bài thơ đấy nhưng chng thy mt chút thơ nào, mà đấy ch là nhng li k, li t s trn tri tr thành li than, ngay trong ch nhng nhng giây phút y đã có s chuyn đổi: Biến nhng cm nhn thành ni đau, ch ni đau đến đỉnh đim mi tht ra nhng li than vng v dân dã như vy: "Sao mà tin được thế ư nơi này" chng khác nào nhng tiếng kêu tri, than tri khi gp nhng ni đau, khi thy nhng điu tai bay v gió, nó như s phn ng t nhiên din ra bt cht trước mt s bt ng nhưng được trào ra t tim, t óc!...

          Cũng là mt người lính trong nhng năm tháng y tôi cùng đơn v cũng có mt tham gia trong cuc chiến khc lit này ti thành c; tôi cũng tng ôm bn đã hy sinh, mà máu đồng đội thm đẫm vai áo mình; nhưng vi tôi lúc đó ch coi đấy là nhim vụ ch làm gì có thời gian mà s hãi đến kinh hoàng. trong cái s tht "sng" y ch lo đến gii quyết công vic… ch còn đâu ch giành cho nhng giây phút ngm ngùi, nếu có chăng ch là khi đã xong công vic ri có lúc nh li nhưng cũng nut vào trong bi khi y luôn nghĩ rng: "Biết đâu lúc na, biết đâu ngày mai ri s đến lượt mình…"

          Cám ơn ch Đồng Th Chúc đã khơi dy trong tôi cái cm xúc mà chính người trc tiếp trong cuc thường không có cái cm xúc y, bi có l s tht phũ phàng ác lit thường làm cho con người lì lm thêm chăng…

          …Tr li vi bài thơ ch Chúc k: T khi ri khu thành c lên xe ch im lng và ti đó đt bút viết câu đầu tiên:

          "Tôi v thành c chiu nay

          Gia chang chang nng, gia say say nng…

          Chng biết cái say y ca ch là "say nng" hay say vì b chuyếnh choáng ca nhng ni đau mà ch va chng kiến ri liên tưởng thy. Thế là ch viết, viết như người "Thăng đồng" vy, viết mt mch chnh chang sơ qua ri gi đến trang Nguyễn Trọng Tạo (NTT) ngay trong đêm. Sáng ra m máy đã thy bài thơ lên trang ri; tht l, bt k mt tác gi nào khi bài viết ca mình nht là thơ được đăng đâu đó thì thường rt mng s ngi mà nhâm nhi đọc li; nhưng ch thì không! Ch đã "đóng máy bi cm thy đầu óc quay cung"… Có phi đây là mt hin tượng l trong thế gii ca nhng người viết lách. Bài thơ TRONG THÀNH C QUNG TR ca ch đã ra đời như thế! Mt bài thơ có th nói rt "mc". Ch cho biết: Trước và trong khi viết bài này ch lng im không khóc nhưng nếu đọc k bài thơ thì thy ch đã khóc nhiu thm chí rt nhiu… ch như mt người va gp s cđó đau đớn lm giống như mt s mt mát thương đau mà ch đang va khóc va k li vi bn mình; mà li k như thế thì s rt tht thà mc mc ch làm sao mà chau chut đánh bóng được ngôn t

          Đọc thơ ch hu như ta thy bài nào cũng được s dng nhng t ng hình nh gin dđầy p yêu thương, lp lánh giá tr nhân văn. Vi bài Trong thành c Qung tr cũng không là ngoi l.

          Đăk Lăk tháng 12-2017

             Nguyễn Nam Chung

 

          TRONG THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ

                                                Đồng Thi Chúc

          Tôi về Thành cổ chiều nay

Giữa chang chang nắng giữa say say nồng

          Bước chân dù nhẹ như không

Mà sao thấy động giấc nồng chiến binh.

 

          Ở đây những kiếp trung trinh

Ngã rồi chưa một chút tình lứa đôi

          Vô tư chết vô tư cười

Cứ như chân lý cho người vô tư.

          Chuyện nghe thực tưởng là hư

Sao mà tin được. Thế ư, Nơi này?

          Giá như chỉ cọ́t ngày

Máu xương đâu dễ chất dày... giá như...?

 

          Hỏi Người, Người chỉ ậm ừ

Ngước lên tôi cũng vô tư hỏi Trời

          Biết rằng Trời chẳng trả lời

Thôi đành tự quất vào người, mà đau.

 

                             TCTr tháng 6-2012 ĐTC

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét