NGÔI SAO NHỎ
R. L.
Stevenson
Lấp lánh, lấp lánh ngôi sao
nhỏ
Tôi tự hỏi em là ai đó
Mà đứng trên vũ trụ cao vời
Như kim cương muôn sắc trên
trời.
NGÔI SAO NHỎ
R. L.
Stevenson
Lấp lánh, lấp lánh ngôi sao
nhỏ
Tôi tự hỏi em là ai đó
Mà đứng trên vũ trụ cao vời
Như kim cương muôn sắc trên
trời.
“THỨC CÙNG BÓNG TỐI” TẬP THƠ HAY NHẤT NĂM
2014: MẶT TRỜI KHIẾM THỊ VÀO THƠ
Trần
Mạnh Hảo
Sau khi chúng tôi (TMH) đưa lên FB một số bài thơ, câu thơ hay của nhà thơ khiếm thị Nguyễn Việt Anh trích trong tập thơ lục bát “Thức cùng bóng tối” (NXB Hội nhà văn 10-2014) chưa đầy một ngày đã có mấy chục “còm” hưởng ứng khen thơ hay. Trong số “còm” này, có lời của nhà thơ Trần Đăng Khoa (tên FB là “Đảo chìm” viết như sau: “Nhiều câu quả là hay thật, và hay nhất là không ngửi thấy mùi Trần Mạnh Hảo. Sợ bố Hảo lại vẽ ra một nhà thơ, như lão đã từng vẽ ở... thế kỷ trước. Bác đưa hết thơ cô bé này lên fb đi. Tuyệt!”
Tầm gần 11 giờ trưa ngày 26 Tháng 8 năm 2021, dạo facebook, tôi bị hút hồn bởi ảnh bàn tay minh họa cho status của họa sĩ, nhà giáo Nguyễn Duy Chuẩn:
“KHÓC
NGÓN TAY
Đang vẽ tự dưng đau ngón tay
Cứ tưởng ngày xưa con muỗi đốt
Mải làm một tí sẽ quên ngay
Nào ngờ đã uống mươi ngày thuốc
Không đỡ thì thôi vẫn cố đau
Quanh quẩn tìm phương như chống
giặc
Đủ điều trong ấy đã yên chưa?
...
Giận mình mới vậy mà than
khóc
Khóc người không khóc khóc ngón tay?”
TỰ BẠCH
Làm thơ
không phải sở trường
Chi khi có hứng bất thường viết chơi
Dám đâu
vỗ ngực với đời
Xưng nhà thơ để tiếng cười nhân gian
Liều
mình xin ghép đôi vần
Tấm tình gửi tặng người thân gọi là…
Chuyện Phật Trời không ai biết
được
Bọn phi nhân thì cứ sống sờ sờ
Người nhân nghĩa chết sớm, chết
bất ngờ
Để bia miệng mau mờ hơn bia
đá
PHỐ PAUL BERT
Dưới thời Pháp thuộc và tạm chiếm (trước 1 – 7 – 1954) phố Trần Hưng Đạo ngày nay được gọi là phố Paul Bert, tên một Toàn quyền Pháp ở Đông Dương. Sau giải phóng 1954, phố được đổi tên là phố Đinh Tiên Hoàng, rồi Trần Hưng Đạo.
1.
Bỏ nghiệp kiếm cung
Thời
Minh Hy Tông (1605 – 1627), Hàm Phong, người Nhữ Nam, vốn dòng cung kiếm. Mười
sáu tuổi đã làu thông thập bát ban. Một buổi đang luyện võ bỗng nghe từ biên
cương phụ thân là Hàm tiên phuông cùng bào huynh đều tử trận, Hàm khóc rống lên
rồi vứt mạnh bảo đao xuống đất mà rằng:
- Cái thứ vô dụng nầy còn đụng đến làm gì?
Thức tỉnh trong ta một tháng
ba
Mộc miên Tây Bắc đỏ trời xa
Bồi hồi xúc động mùa xuân ấy
Đau xót, vinh quang, máu và
hoa
Tây Bắc bây giờ đẹp ý thơ
Leo đèo ngắm thác cảnh như mơ
Du khách đắm mình trong sắc
biếc
Suy tưởng tương lai sáng cõi
bờ
Than ôi!
1. Núi đùn mây bốn đợt ngậm ngùi
Rừng trút lá hai mùa tan tác!
2. Nước ba miền ruột tím gan
bầm
Người trăm triệu tim đau dạ
thắt.
Cảm ơn ông Hoàng Dương Chương tặng sách mới xuất bản:
ĐỊA DANH THÀNH NAM XƯA & NAY / Hoàng Dương Chương, Ngô Thị Thơm, Tống Hạnh biên soạn. - H.: Thanh Niên, 2021. - 360 tr. ; 21 cm.
Trên đầu bìa và trang tên sách ghi: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch -
Thư viện tỉnh Nam Định.
Phu nhân giọng nhão nhoẹt:
-
Mình o…o…i…i…!
Thám
hoa nhại theo:
-
O…o…i…i…!
- Hi…! Mình ơi, em đọc sách thấy một tác giả viết: “Kinh Kha ám sát Tần Thủy Hoàng”, dùng “ám sát” như vậy đúng hay sai vậy mình?
Trong
bài “VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN” của Trần Đình Sử (2006), ngay ở câu đầu,
ông Sử đã viết chưa đúng tiếng Việt. Ông liên tục lặp đi lặp lại từ “xác định”: xác định một đối tượng
không thể xác định là văn chương- nghệ thuật của tâm hồn con người. Môn văn của
cảm xúc tràn đầy, với thích thú, rung động, vừa thực tế vừa mơ hồ, nâng trí tưởng
tượng tràn ra khỏi văn bản. Đây là một môn học thuộc về phạm trù “mỹ cảm của
Cái Đẹp” mà các ông GS dốt đã nhốt vào cũi sắt bằng sự “ĐỌC HIỂU” thô thiển.
Các ông đã giết chết môn văn bằng một
tên gọi quái đản khác là môn “NGỮ VĂN”. Ông Sử viết ngay câu đầu đã sai tiếng
Việt như sau:
“Muốn xác lập hệ thống các phương pháp dạy học ngữ văn trước tiên chúng ta cần xác định nội dung môn học, xác định các hoạt động cơ bản để đạt được kết quả của môn học, rồi từ đó mà xác định các phương pháp cụ thể đặc thù của bộ môn” (trích từ Facebook Trần Đình Sử).
(Lời bình trích tập "Phạm Ngọc Thái * Phê bình và tiểu luận thi ca", Nxb Văn hóa Thông in 2013)
Thi nhân Hàn Mặc Tử
ĐÂY THÔN VỸ DẠ
Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay.
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Hàn Mặc Tử
CÓ PHẢI BÀI THƠ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” – “TIẾNG
NÓI TRỮ TÌNH THÀNH CHUỖI PHÁT NGÔN THÁC LOẠN”?
Trần Mạnh Hảo
LA KHẮC HÒA (Lã Nguyên) học ở Nga nhiều năm vừa dịch bậy bạ thơ Puskin cũng là kẻ "thác loạn hóa" thơ Hàn Mặc Tử, một PGS.TS ngu dốt tận cùng lại là PGS. TS văn học mấy mươi năm giảng dạy bậy bạ ở đại học sao?
Tranmygiong.blogspot.com được lập từ tháng 12 – 2016, đến nay hơn bốn năm, đã đăng 2.800 đơn vị xuất bản với khoảng năm nghìn bài thơ, văn, nghiên cứu, phê bình của gần năm trăm tác giả cộng tác trong và ngoài nước, thu hút hàng triệu lượt người đọc.
Bài xướng của Trần Hùng Thắng:
MỪNG TUỔI TÁM MƯƠI
Thang đời tám chục bến thi
nhân
Áo đỏ làng ban tuổi bát tuần
Con cháu vui mừng dâng chén
thọ
Bạn bè hồ hởi chúc trăm xuân.
Câu thơ tựa cửa hoa đơm trái
Chén rượu kề môi tứ nảy vần
Hậu duệ Đông A nuôi khát vọng
Thập tuần thắm lộc lụa vua
ban.
Xuân 2022
Gia Long là vị minh quân có thể nói là vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc. Cái tên Việt Nam là do ông chính thức đặt làm quốc hiệu nước ta, ông là vị hoàng đế lần đầu tiên thống nhất sơn hà liền một dải từ Ải Nam quan đến Cà Mau cùng với một vùng biển đông rộng lớn với hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ, tạo nền móng vững chắc cho nước Việt Nam thống nhất ngày hôm nay.
Nhìn ảnh em anh khóc
Như đứa trẻ lên mười
Một tài năng văn học
Sao sớm chịu thiệt thòi?
TỐ HỮU HAY LÀ SỰ VONG THÂN NGHỆ THUẬT TRONG TRÒ CHƠI QUYỀN LỰC
“Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt
Đảng
ta đây xương sắt da đồng”
(Trích
trong bài thơ “Ba mươi năm đời ta có đảng” của Tố Hữu).
Đây
là tên cuốn sách của Tố Hữu: “Qua cuộc đấu tranh chống nhóm phá hoại "Nhân
Văn - Giai Phẩm" trên mặt trận văn nghệ”, nhà xuất bản Văn Hoá, 1958; Tố Hữu
đã nhận định về phong trào này và những người bị coi là dính líu với sự bịa tội,
vu cáo tột đỉnh, như một bản án chết người, tàn nhẫn nhất, vô nhân đạo nhất,
như sau:
“Lật bộ áo "Nhân Văn – Giai Phẩm" thối tha, người ta thấy ra cả một ổ phản động toàn những gián điệp, mật thám, lưu manh, Trốt-kít, địa chủ tư sản phản động, quần tụ trong những tổ quỷ với những gái điếm, bàn đèn, sách báo chống cộng, phim ảnh khiêu dâm; (trg 9. Sđd)... Một đặc điểm chung là hầu hết bọn chúng đều là những phần tử thuộc giai cấp địa chủ và tư sản phản động, và đều ngoan cố giữ lập trường quyền lợi giai cấp cũ của mình, cố tình chống lại cách mạng và chế độ;. (trg 17. Sđd).
VỀ BÀI THƠ “MỜI TRẦU" CỦA HỒ XUÂN
HƯƠNG TRONG BÀI VĂN MẪU DO GS. NGUYỄN ĐĂNG MẠNH SOẠN
Trần
Mạnh Hảo.
Trên báo GĐ&XH số 100, trong bài “ Những phát hiện của Trần Mạnh Hảo chỉ đáng tầm dọn vườn” GS. Nguyễn Đăng Mạnh bảo chúng tôi là “con khỉ” mượn “oai hùm”. Trong báo GĐ&XH số 107, ngày 6-9-2003 , TS. Đỗ Ngọc Thống học trò của GS. Mạnh, bắt chước GS, lại gọi chúng tôi là “con gà” trong bài “Có con gà cứ tưởng tiếng gáy của mình làm trời sáng”. Trên báo “Ngày Nay”, số 17, ngày 5-9-2003, ông Văn Giá gọi chúng tôi là diều, là quạ...Cứ đà này, cuộc tranh luận giữa chúng tôi và các GS, GS.TS có thể còn biến Trần Mạnh Hảo thành những con bò con trâu, thậm chí chó, mèo, dê, ngựa, rắn, thỏ, ngan, ngỗng... không chừng. Thảo nào, trên báo “Văn Nghệ Trẻ”số 23, ngày 7-6-2003, ông Đỗ Ngọc Thống với tư duy coi người khác là “con gà” con qué, đã ví văn Nguyễn Tuân là loại văn cao sang với món thịt chó ! Chính vì để giúp ông GS. Mạnh và ông TS.Thống ( nghe nói ông này đã được phong hàm GS.) khỏi phải tranh luận với “con khỉ”, “con gà”, chúng tôi gửi đăng báo bài phê bình cách bình văn còn nhiều sai sót của hai ông GS. Mạnh và ông TS.Thống, mong hai vị trao đổi lại; một là để thay đổi không khí, hai là để chứng minh rằng chân lý bao giờ cũng cụ thể; xin mời hai ông trở lại với học thuật, thay vì cứ phải mắng người khác là khỉ, là gà, làm độc giả nghĩ không hay về giới cầm bút, về cách ăn nói hàm hồ tầm bậy của các vị GS.TS trong ngành giáo dục đang bị mất giáo dục nhất.
(Viết
để tặng Dư Mỹ, Hạ Thai, Thế Lộc, Lê Đình Hạnh, ZuLu DC, Lê Giao Văn và những
lính VNCH đóng tại Vùng 1 trước 1975)
Ăn bánh bột lọc xứ Huế
Nhớ chuyện trên dòng sông
Hương
Có em bán phấn buôn
hương
Thuyền trôi trăng rụng bên sườn!
BÀI THƠ TRÊN VÁY
Tưởng nhớ nữ sỹ Hồ Xuân Hương
Mở
ra một cái váy trời
Qụat cho thế sự tơi bời lá
hoa
Chành
ra ba góc dư ba
Hỏm hòm hom thế mới là văn
chương
Giời
ghen ông phủ Vĩnh Tường
Đứt đuôi nòng nọc tình dường
bôi vôi
Xót
thân quả mít nằm phơi
Miệng càn khôn ghẹo cọc trời
tùm hum
Trách
Chiêu Hổ sợ hang hùm
Bao nhiêu quân tử khuất lùm
rêu con
Cái
khuôn tạo hoá méo tròn
Để cho hậu thế mãi còn ngẩn
ngơ?
Hồng
nhan từ độ trơ trơ
Nước non một bánh trôi bờ dại
khôn
Mắt
dao cau liếc rách hồn
Ốc nhồi xưa vẫn phơi trôn lên
trời
Bao
nhiêu vua chúa qua rồi
Chỉ còn chiếc váy tốc trời
thi ca
Hà
Nội 1980
Cái tên “Xuân Trường 春長” mới chỉ xuất hiện cách nay chừng 150 năm, nhưng nó đã có “cựu danh”, “tiền danh” = “tên cũ”, “tên trước” từ cách nay cả ngàn năm rồi. Cái mảnh đất mà đầu thế kỷ 21 nay chúng ta gọi là “Xuân Trường” xưa vốn không phải như thế, mà nó đã có nhiều “thêm”, “bớt” trong lịch sử do những yếu tố tự nhiên và… hành chính.
Ngồi cà phê với mấy ông láng giềng
Một
ông hỏi
- Tết này ông Chu có về quê không? Ông thích đi tàu hay máy bay?
Nhà giáo Nguyễn Thị Hoàng –
Nguyên GV Trường ĐH Sư phạm từng bình luận:
“Thơ hay bậc nhất của ngàn
năm văn hiến Thăng Long phải là loại thơ có khả năng sống trường cửu, tồn tại
muôn đời, thơ của mọi thời đại - Đó là loại thơ có hàng đẳng cấp cao nhất.
Không kể Kiều bất hủ của Đại
thi hào Nguyễn Du, thuộc thể loại tiểu thuyết thơ - Những bài thơ ngắn tuyệt
hay lưu trong thi đàn Thăng Long, như:
Đèo ngang của BHTQ/ Làm lẽ, Cảnh thu - Hồ Xuân Hương/ Thương vợ - Tú Xương / Thu điếu - Nguyễn Khuyến/ Tràng Giang - Huy Cận/ Tranh lõa thể - Bích Khê/ Tương tư - Nguyễn Bính/ Đây thôn Vỹ Dạ; Mùa xuân chín; Bẽn lẽn - Hàn Mặc Tử/ Hai sắc hoa ti-gôn - TTKH/ Thuyền và biển - Xuân Quỳnh/...“.
GHI TẠI TRẠI
Gió
đêm qua giấu nỗi buồn
Để cho lá thức bồn chồn xôn xao.
Rì
rào cành thấp cành cao
Mượn trăng nói cuội lao xao
cũng vì
Rửng
rưng sáng tỏ thị phi
Câu thơ tu sỹ suy bì Văn
nhân.
Hạ
màn phong tỏa tứ vần
Lâm râm mưa bui phân
trần đơn sai
NHẬP
THIỀN mã hóa cảm hoài
Chiều chuông độc thoại buông
cài tứ thơ.
PLQ
GS.TSKH NGUYỄN QUANG HỒNG - NHÀ NGÔN NGỮ HỌC HÀNG ĐẤU VIỆT
NAM CHƯA VIẾT ĐÚNG CÂU VĂN TIẾNG VIỆT. TRƯỚC HẾT PHẢI VIẾT ĐÚNG CÂU VĂN TIẾNG
VIỆT
Trần Mạnh Hảo
Người Việt Nam chúng ta, bất kỳ ai, khi đã cầm đến bút mực, hoặc làm nghề cầm bút, nhất nhất đều phải thể hiện tình cảm yêu mến, tôn trọng tiếng mẹ đẻ, bằng cách viết sao cho đúng câu văn tiếng Việt. Rất tiếc, việc viết không đúng tiếng Việt hiện nay đang ở mức báo động. Chúng tôi đã có nhiều bài báo chỉ ra hàng trăm câu văn viết sai văn phạm ở các giáo trình đại học khoa học nhân văn, ở các sách giáo khoa văn học và các sách văn mẫu.Việc viết chưa đúng, không đúng một câu văn tiếng Việt tuyệt nhiên không nên được coi là chuyện nhỏ. Nhất là đối với các nhà sư phạm dạy môn văn phổ thông và đại học, hoặc các vị giáo sư, thì chuyện viết sao cho đúng văn phạm tiếng Việt là điều hệ trọng, không được coi thường. Nhân báo chí đang bàn đến tác phẩm "Âm tiết và loại hình ngôn ngữ" của GS. TSKH. Nguyễn Quang Hồng - Chủ tịch Hội Ngôn Ngữ học Việt Nam, tôi tò mò đi mượn được cuốn sách này, do NXB Đại học quốc gia Hà Nội tái bản năm 2001. Chúng tôi trộm nghĩ: muốn bàn chuyện cao siêu gì chưa biết, nhưng nhiệm vụ thiết thực nhất của ngành ngôn ngữ học là giúp cho mọi người (nhất là học sinh, sinh viên) hiểu biết và thêm yêu tiếng mẹ đẻ, đặng nói-viết sao cho đúng tiếng Việt. Rất tiếc, GS. Nguyễn Quang Hồng do mải bàn đến những phạm trù ngút ngàn của ngôn ngữ học, phần nào đã quên đi việc viết sao cho đúng văn phạm. Chúng tôi chưa vội bàn đến nội dung cuốn sách đã dẫn, chỉ xin trích ra một số câu văn chưa chuẩn mực làm thí dụ, ngõ hầu khi tái bản, có thể giúp tác giả chỉnh đốn lại chăng?
- tặng 1 người em -
Phút trải lòng đắng ngắt
Điếng lòng người lặng nghe
Thương nửa đời nén chặt
Nhốt hồn trong xác ve.
Chiều cuối ngày nắng quắt
Dụ hồn nhập Tò He (*)
---------
(*) Tò he: là những hình người,
con vật được nhào nặn bằng bột trong trò chơi dân gian Bắc Bộ.
Hà
Nội, chiều 14 tháng 9.2021
ĐẶNG XUÂN XUYẾN
Ảnh chụp hai vợ chồng tôi năm 1970 trước khi tôi nhập ngũ
Mới ngày nào dâu trưởng nhà tôi còn là cô bé 18 tuổi, người bé nhỏ, nhanh nhẹn, làm lớp trưởng lớp Thư viện 3 (2000 – 2002). Khi ấy tôi đang thỉnh giảng ba môn nghiệp vụ cho lớp này.
THANH TÙNG – XANH MÃI THỜI HOA ĐỎ
Trần Mạnh Hảo
Ngót 40 năm làm thơ, đầu xuân 2001 này, lần đầu tiên Thanh Tùng mới có tập thơ trình làng: “Thời hoa đỏ” do NXB Văn học ấn hành. Sinh năm 1935, vị chi nhà thơ đã 66 tuổi mà dáng dấp bên ngoài còn bùng nổ như thể cả cửa biển Hải Phòng chợt đứng lên biến thành người đàn ông cường tráng.
Đa số, chữ viết các nước trên thế giới, được hình thành giản bằng cách dùng đơn tự ghép thành từ. Và do sự tiến triển cùng nhu cầu trong đời sống những đơn tự ngày càng được đơn giản hóa.
SÁNG THU VÀNG
Nhớ ngày gặp lại em
bên hồ gió
(Kỷ niệm Bích Đào)
Gặp lại em một sáng thu vàng
Nơi em đứng nắng tràn ngoài
phố
Với trời xanh, hồ xanh gió
Gió đưa làn tóc em
bay...
Sáng thu này trĩu cả hàng cây
Đô thành dịu mát
Ông lão ngồi bên gốc cây,
bán những cây sáo trúc thổi
vói lên trời
Bà xúc tép váy khều khào nước…
Một thời xa lắc
Em nghiêng chao về một thời
xa.
Người con gái đã thành chính
quả
(phảng phất trên đầu đôi nét
phôi pha)
Đôi mắt em bóng trúc bay
xoà...
Đường phúc hậu vầng trăng đầy
nở...
Nghe không gian, đổ vỡ cả mùa
thu!
Sáng thu vàng mông mênh, mênh
mông
Anh đứng trông em bên bờ sóng
vỗ
Hồn đã mất trong rừng hoang
thiếu nữ
Và trái tim cũng không còn
Sáng thu vàng xang xênh, xênh
xang
Những con đường xưa tắm hơi
em
Môi em cười, hoa lá nát đau
thêm
Thời gian trôi… cuộc sống buồn
tênh.
Một mùa thu lá lá
Nơi ấy giờ chỉ còn có cỏ
Bướm vàng hoa cũ vẫn bay
ngang
Người đàn bà! Em nuốt mùa thu
tan...
Phạm Ngọc Thái
Đôi
lời trước khi vào bài:
Kính
gởi: Giáo Sư, Học Giả, Tiến Sĩ Nguyễn Khắc Thuần,
Thưa
ông,
Thật
lòng, sau khi viết về 3 chữ Thần Đạo Bi tôi không muốn viết thêm về những sai lầm
của ông trong bộ LÊ QUÝ ĐÔN TUYỂN TẬP. Bởi, tôi không muốn ông khó xử. Nhưng,
qua THƯ TRAO ĐỔI của ông gởi đến tôi, tôi nghĩ, ngoài tôi có thể ông đã gởi đến
nhiều người khác. Nếu tôi không phúc đáp THƯ TRAO ĐỔI của ông, có lẽ những vị
đã đọc thư ấy, rất có thể hiểu lầm tôi. Vì vậy, buộc tôi phải CHIA SẺ CÙNG ÔNG
QUA BÀI VIẾT NẦY. Xin ông vui lòng cảm thông.
Trọng kính
Thái Quốc Mưu
Cuộc chiến tranh giữa hai miền nam bắc Việt Nam đã đi qua gần nửa thế kỷ. Những tấm hình đầy mỹ thuật của các phóng viên chiến trường, của các nhà nhiếp ảnh kỳ cựu, phản ảnh nhiều mặt của cuộc chiến đã được công bố, đã được tôn vinh, đã được giải thưởng cũng đã chìm vào dĩ vãng. Thỉnh thoảng những tấm hình ấy được đăng lại như sờ vào vết sẹo của một thời đau thương đến nay vẫn chưa lành hẳn.
Sình đất khi xưa phải cậy người
Lên thần một bước dễ như
chơi!
Cái đầu cong tợ lưng tôm sú,
Bản mặt đen hơn đít lọ nồi!
Công, tội nào hay trong sớ
Táo,
Ngay, gian chỉ biết hỏi ông
Trời!
Thương cho đến lúc không còn
sức,
Gốc gáo bờ cây lủ khủ ngồi!
Kha Tiệm Ly
Mùa Noel 2011, viết nhân kỷ niệm 190 năm ngày sinh của đại văn hào Nga Fyodor Mikhaylovich Dostoyevski: 11-11-1821 và 120 năm ngày mất của ông: 9-2-1881
“Vòm
trời đó nào phải ai cho mượn
Nào
phải ai cho mượn để che đầu”
(Thơ
Tràn Mạnh Hảo)
VĂN
LÊ – LÊ CHÍ THỤY SỐNG ĐỂ TRUY TÌM
LINH HỒN ĐỒNG ĐỘI ĐÃ HI SINH TRONG CHIẾN TRANH ĐỂ QUY HOẠCH HỌ VÀO NGHĨA TRANG
CHỮ NGHĨA
Kính thưa: bà quả phụ nhà văn, đạo diễn Văn Lê - Ngô Hoa Hỷ và gia đình.
Kính thưa bạn bè, đồng đội cũ và mới của Văn Lê có mặt trong tang lễ.
Trong trường ca “Đất nước hình tia chớp”, tôi đã viết: “Thế hệ chúng tôi đi như gió thổi/ Quân phục xanh đồng sắc với chân trời/ Chưa kịp yêu một người con gái/ Lúc ngã vào lòng đất vẫn con trai”.
Viết bài này là bài thứ ngót 500 phê phán các loại sách giáo khoa Văn, giáo khoa “Tiếng Việt”, phê phán sự phản giáo dục của bộ GD & ĐT của tôi từ 40 năm nay. Tôi xin chắp tay quỳ xuống lạy rằng: bộ giáo dục ơi, ta chào mi, mi không còn một tí giáo dục nào nữa. Mi vẫn để cho một bọn mafia dốt nát, lưu manh nhiều năm nay bao thầu soạn sách giáo khoa từ tiểu học, trung học cơ sở, đến trung học, đại học, hết bày trò soạn sách này, lại bày trò soạn sách khác, càng cải cách càng sai càng bậy, ăn tiền xương máu của dân hết nghìn tỉ này đến nghìn tỉ khác mà vẫn sai hoàn sai.
Không, chính là hồn thơ Nguyễn Khuyến vẫn "nằm chung với khói mây" trên đỉnh trời thi ca dân tộc. Thắp nén hương ngày tết tưởng nhớ lần giỗ thứ hơn trăm của Nguyễn Khuyến, cũng là dịp cho ta đọc lại câu thơ hay nhất của thi hào mà giật mình trước tấm lòng trắc ẩn và tư tưởng sâu sắc của tiền nhân, đã có nhã ý mượn tóc gió mà dối lại cho đời sau câu hỏi nhức nhói khôn cùng của triết học nhân sinh: "Ngọn gió không nhường tóc bạc a?".
Chữ viết là công cụ quan trọng của nhân loại để đạt đến sự tiến bộ văn minh toàn diện. Nghệ thuật thư pháp từ lâu đã được nhiều nước trên thế giới coi trọng, được xem như một loại hình nghệ thuật đặc thù trình độ cao. Đối với các nước phương Đông, thư pháp còn là biểu tượng thẩm mỹ của nền văn hoá dân tộc. Trung Quốc là nước có nền nghệ thuật thư pháp phát triển tới trình độ cao từ các thư thể cơ bản “triện, lệ, chân, hành, thảo” với nhiều trường phái, phong cách phong phú và đa dạng.
(Nhặt được bài văn tế hay ở
Chí Linh, Hải Dương từ năm 2012)
Hỡi ôi!
Thông báo đã về,
Làm ta sửng sốt!
Cả một đời bám ngành giáo học
khi nổi khi chìm lắm lúc ô danh,
Mười mấy năm đăng nhiệm cán bộ phòng tiếng vang như mõ.
VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN KHÔI
Nguyễn Khôi sinh ngày ngày 26 tháng 12 năm 1938 tại thị xã Yên Bái. Quê quán: phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, hiện thường trú tại số 259/39 phố Vọng, Hà Nội. Ông là hội viên Hội Nhà văn Hà Nội, uỷ viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội, ủy viên BCH Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (khóa 2).
Chúng tôi biết Trung ương đang tập trung hết
sức trong công cuộc phòng chống đại dịch covid-19, cứu dân. Song, chúng tôi gửi
thông điệp cốt để báo cho Quốc hội và Chính phủ biết rằng:
- Nền
thi ca hiện đại của ngàn năm văn hiến Thăng Long chúng ta hôm nay, đã có Đại
Thi Hào!!!
Gửi
QH & CP 4.9.2021
Nhà thơ Phạm Ngọc Thái
Đã tới: QUỐC HỘI VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG
HÒA XHCN VIỆT NAM Ngày 4.9.2021
(Bằng các trang điện tử của Nhà nước và Đảng
cộng sản Việt Nam)
- Qua
những cơ quan: Văn phòng Quốc hội - Ban chấp hành Đảng QH - Ban chấp hành Công
đoàn QH - Hội nhà báo QH - Ban Tuyên giáo Trung ương - Lãnh đạo văn phòng QH...
Cùng các tổ chức khác trong Chính phủ được
biết.
- Để
nghiên cứu phương hướng chỉ đạo, xác nhận, vinh danh và, có thể công bố ra
ngoài thế giới?