Thứ Sáu, 30 tháng 4, 2021

CHIỀU HỒ TÂY / Đặng Xuân Xuyến

 



Ai ph vào chiu mt du yêu

Để ai tn ngn mt nét Kiu

kìa loáng thoáng ven rng liu

Mt tiếng cười reo lnh lót chiu!

 

H Tây, chiu 30-04-2021

      ĐẶNG XUÂN XUYN

Thứ Năm, 29 tháng 4, 2021

VÀI CẢM NHẬN KHI XEM PHIM BỐ GIÀ (WEB DRAMA) CỦA TRẤN THÀNH / Đặng Xuân Xuyến

 


                      B GIÀ (Web drama) là b phim gii trí, đậm đặc cht thương mi, thc hin rt k ngay t khâu viết kch bn. T vic quy t các ngôi sao "ăn khách", các "hin tượng mng" đã được Trn Thành cn thn "đo chân đóng giày" (cho din viên th hin) vi tng hình tượng nhân vt để hút fan ti rp, đến vic lng qung cáo các sn phm, dch v... vào phim đều được tác gi kch bn kiêm nhà sn xut Trn Thành khéo léo "bày binh b trn" theo đúng chiến lược kinh doanh ca mt doanh nghip. 

Thứ Ba, 27 tháng 4, 2021

CHÙA VIÊN QUANG... THIÊN DI KÝ / Đỗ Trác

 

                        Nhà nghiên cứu Hán Nôm Đỗ Hữu Trác - Tác giả bài viết này- Người cao bên phải


          Chùa Viên Quang (Viên Quang Tự - 圓光寺) hiện toạ lạc tại Làng Nghĩa Xá – Xã Xuân Ninh – Huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định. Chùa nguyên được khởi dựng từ thời Lý, những năm 10XX, do triều đình cấp tiền xây dựng. Chùa một thời do Thiền sư Thánh Tổ Giác Hải (覺海) trụ trì, và sau gần trăm năm được người chắt của Thiền sư là Lý Tường Đĩnh (李祥挺) đứng ra tu bổ, trùng tu nâng cấp. Thời gian, lũ lụt, lở bồi đã làm cho chùa Viên Quang phải hai lần “thiên di”, khiến cho vị trí toạ lạc hiện nay (2020) của chùa chính là điểm “dừng chân” lần 3 sau 2 lần “dịch chuyển”. Này bạn, bạn hãy cùng tôi trở về quá khứ hoang vắng xa xưa để dõi theo lai lịch của ngôi chùa cổ, quý, sắp tròn ngàn năm tuổi này nhé!

Thứ Sáu, 23 tháng 4, 2021

NHÀ GIÁO NGUYễ̃N NAM CHUNG BÌNH BÀI THƠ “TRONG THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ” CỦA ĐỒNG THỊ CHÚC

 



          Nguyễn Nam Chung là nhà giáo dạy văn của một trường trung học tại huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk. Từ quê tỉnh Phú Thọ, Nguyễn Nam Chung đã đi vào những cuộc chiến giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Đọc tập hồi ký “Khoảng đầu đời” thì biết ông đã là lính trinh sát tham gia các chiến dịch Khe Sanh (Quảng Tri 1968), chiến dịch Đường chín nam Lào (1971), rồi chiến dịch Quảng Trị (1972)... Đi nhiều nơi Nguyễn Nam Chung đã chứng kiến bao cảnh: Đầu rơi máu chảy nên khi đọc bài thơ “Trong Thành Cổ Quảng Trị” của Đồng Thị Chúc, ông xúc động và cùng cảm xúc với tác giả thời viết ra những lời cảm nhận thật đồng điệu , thật xúc động.

          Tác giả thơ trân trọng cảm ơn nhà giáo Nguyễn Nam Chung.

          Nhân dịp kỷ niệm 30-4 CDT giới thiệu với bà con bài bình của nhà giáo, nhà thơ Nguyễn Nam Chung cho bài thơ “Trong Thành Cổ Quảng Trị”.

          Trân trọng. CDT

 

Thứ Năm, 22 tháng 4, 2021

VIẾNG NHÀ THƠ HOÀNG NHUẬN CẦM / Nguyễn Khôi

 

Nhà thơ Nguyễn Khôi


   "Em thy không tt c đã xa ri

   Trong tiếng th ca thi gian rt kh "  

                                 thơ HNC

 

Hoàng Nhun Cm ra đi va đúng lúc

Đời bc... thôi, sng mãi làm gì?

Thân già bnh góc phòng ti ngt th

Bnh vin, người thân... nào ai biết chi!

                              *

THÁNG TƯ ĐỎ LỬA ĐỂ VỠ ÒA NIỀM VUI CHIẾN THẮNG / Đồng Thị Chúc

 


          Bao mất mát bao đau thương trong trận chiến để̃i người dân không thể quên không được quên mà quên sao được kia chứ khi những dấu vết đau thương vẫn đang hiện diện quanh ta. Nghĩa trang Trường Sơn,Thành Cổ Quảng Trị là́u tích đó.