này bé hỡi, chiều nay trời lành lạnh
ở phương này anh nhớ một quê
hương
bé đừng quên, chiều nay mình
đã hẹn
anh sẽ ngồi kể hết chuyện quê
anh
này bé hỡi, chiều nay trời lành lạnh
ở phương này anh nhớ một quê
hương
bé đừng quên, chiều nay mình
đã hẹn
anh sẽ ngồi kể hết chuyện quê
anh
Em rủ rỉ rằng chỉ hôm nay
Gom mây nhột gió để nhốt ngày
Chả cần vịn đến lời bỏng cháy
Mà ánh trăng cuồng líu ríu
say.
Đầu hè năm nay tôi tranh thủ về thăm quê hương, sau mấy năm không về. Hôm nay vừa ăn sáng xong, ông bạn học chung lớp thời phổ thông, lại cùng thôn về hưu được mấy năm ghé nhà thăm; sau nữa là mời tới nhà lão ta dự buổi họp lớp. Nói ngay vì tôi lớn tuổi hơn lão nên bị tổng động viên khi còn đang học dở dang; trong khi lão chưa tới tuổi bị gọi đi lính. Nhờ vậy lão học hết phổ thông và hết chiến tranh còn nguyên vẹn thân hình, lão thi vào đại học ở dạng ưu tiên vì bố lão là thương binh hồi chống Pháp. Sau này lão về hưu nghe nói đâu đã lên tới chức cục trưởng. Trước khi nghỉ hưu lão về đập căn nhà ngói ba gian của bố mẹ để lại, xây hẳn một căn biệt thự kiểu nửa tây nửa ta cả trăm m2. Nhiều lần tôi về quê dù đi ngang biệt thự nhà lão cũng chả bao giờ ghé thăm; thậm chí có lần lão đang đứng trước sân thấy tôi lão chạy ra vồn vã mời vào nhà uống nước nhưng tôi từ chối khéo không vào. Hôm nay lão ghé nhà trước là thăm sau ngỏ ý mời.
Thanh
điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết.
Âm tiếng Hán hiện đại (tiếng Hán phổ thông, dựa trên phương ngữ Bắc Kinh) chỉ có 4 thanh bậc: phù bình (tên thông dụng hiện nay là âm bình), trầm bình (tên thông dụng hiện nay là dương bình), thượng thanh và khứ thanh (không chia bậc).
Năm 1971 tôi lên đường vào Nam chiến đấu.
Một người lạ thấy vợ tôi buồn bã vì chồng đi chiến trường B đã phán:
- Số cô có nếp có tẻ. Chồng công tác xa, nhưng càng ngày càng gần. Cô phải chuyển nhà ba lần. Người ta chuyển nhà có thể từ nhà lớn về nhà bé, vì chia tài sản, vì vỡ nợ v.v… Nhưng cô mỗi lần chuyển thì nhà lại to hơn.
Tôi tính không kể chuyện này vì sợ rằng kể ra bạn đọc
sẽ không tin; còn cho tôi là con người đầu óc “Liêu trai chí dị”. Suy đi nghĩ lại
hôm nay tôi quyết định kể câu chuyện có thật mà như đùa. Chuyện như thế này:
Nghe
tiếng chuông điện thọai reo, tôi bấm máy:
- A lô tôi nghe! Xin lỗi ai đầu dây đó ạ?
Có một con chim đêm đêm nó bay trên các nóc nhà và nó quan sát. Đất nước ta rừng vàng biển bạc thật là tươi đẹp.
Nhà thơ Phương Tấn là một chân dung văn học sống và viết đều đẹp. Thiết nghĩ không cần giới thiệu ông nhiều ở đây để bài viết thêm dài. Bởi vì giới yêu mến thi ca không mấy ai không biết Phương Tấn, và ai không biêt Phương Tấn là một điều thiếu sót, nên tự tìm hiểu về nhà thơ để giàu thêm kiến thức.
Chiều nay anh về với biển
Lặng nghe tiếng sóng rì rào
Thoảng trong làn hương của biển
Có mùi tóc rối thân quen.
(Thương nhớ chị Trương Hương
Lan)
.
Khóc cười cái số long đong
Chị gom lỡ dở ngồi hong gió
trời
Hong bao nhiêu đận miệng đời
Vẫn chưa lấp đủ mấy lời gió
mưa
.
Chị chờ chuyến vét đò trưa
Mà thăm thẳm đợi như thừa bão
giông
Người ta dư dả vợ chồng
Chị chỉ khát chút "đeo gông" để cười...
Nguyên GV Trường ĐH Sư phạm
Như tôi - Nguyễn Thị Hoàng
từng giới thiệu:
THI TẬP “THƠ TÌNH HAY KIỆT XUẤT THẾ GIAN” CỦA PHẠM NGỌC THÁI (gồm 70 bài)
1.
Tôi về gặp lại… “Ngày xưa…”
Đồng quê cuối vụ, ruộng dưa đầu
mùa
Nắng qua kẽ lá chen đua
Chao nghiêng cả tiếng chuông
chùa ngân nga
Làng Quê sau lũy tre ngà
Quê nhà tôi vẫn rất là… “Nhà
Quê…”
Vườn cây xanh lá sum suê
Chào mào, sáo sậu bay về thân
thương
Chợ Quê nhóm họp bên đường
Người Quê rao tiếng bình thường…
“Xứ Quê…”
Gió lùa: “Kẽo kẹt…” cành tre
Ve sầu ngân tiếng não nề buồn
thiu
Dòng sông nước chảy liu riu
Hoa Mù u… đợi hắt hiu bướm
vàng
Cây đa ngã bóng đình làng
Một đàn trẻ nhỏ xếp hàng…
“Kéo co…”
Vụ mùa nhiều nỗi âu lo
Đồng xanh chưa chín, cánh cò
về đâu?
Ruộng đồng Cha, Mẹ dãi dầu
Quần đen bạc phếch, phèn nâu
đậm màu…