Nhân ngày nhận Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng 2/9/2022
Ta được sinh ra giữa đất trời
Sáu mươi tuổi Đảng tới bao
nơi
Văn chương chất thép đời mơ ước
Sáu chục năm… thơ sánh với
người
Nhân ngày nhận Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng 2/9/2022
Ta được sinh ra giữa đất trời
Sáu mươi tuổi Đảng tới bao
nơi
Văn chương chất thép đời mơ ước
Sáu chục năm… thơ sánh với
người
1- Bị bệnh đái tháo đường, huyết áp, đau lưng ba bốn năm nay, tôi phải đi khám định kỳ tại Bệnh viện tỉnh. Ban đầu định kỳ hàng tháng. Thời covid 19 diễn biến phức tạp, định kỳ hai tháng.
Chành ra ba góc da còn thiếu
Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa
(Hồ Xuân Hương)
Dòng nước trong em trào ra từ
chỗ đó
Dưới một hang sâu. Nguyệt đỏ.
Rừng xanh
Nhớ khi buồn em mở để anh xem
Hẹn tới lúc anh vào khai phá
Nhà văn Nguyễn Văn Hiên sinh năm 1955 quê xã Mỹ Tân, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (gần bến phà Tân Đệ cũ). Ông là cựu chiến binh, tốt nghiệp Trường viết văn Nguyễn Du.
Chị
Hòa đang cho mấy con gà ăn thì thằng Sơn, con chị đi học về. Khác hẳn mọi ngày,
hôm nay vừa cất túi sách xong, thằng bé nhao ngay về góc chuồng gà, hớn hở khoe
với mẹ:
-
Tối nay sinh nhật con cô giáo đấy, mẹ ạ!
- Ai bảo con thế? – Chị Hòa vừa nghe con vừa rũ gói cơm nguội cho sạch.
Mưa
rơi tí tách hiên ngoài
Trầm buồn gõ nhịp u hoài đong
đưa
Mơ
về quê cũ ngày xưa
Khói xanh đầu xóm, gió đưa
trên đồng...
ĐỒNG DAO LIỄU ĐỎ
Nhìn
ảnh người đẹp Trần Mai Ngân và bài thơ NHỮNG NHÀNH LIỄU ĐỎ tình tứ giàu nhạc điệu
rất hay, tôi cảm hứng tưởng tượng thời tuổi nhỏ của người đẹp liền comment một
bài đồng dao dài miên man...!
Đồng dao liễu đỏ
Hoa vàng Mai Ngân
Lòng em chưa tỏ
Cho người phân vân...
Nhớ xưa tuổi nhỏ
Em đẹp thiên thần
Dưới nhành liễu đỏ
Bắt bướm vườn xuân
Hồn nhiên trên cỏ
Son hồng gót chân
Ô hay dì gió
Mãi trêu hồng quần...
Hội viên mới cầm hoa, từ trái qua phải: Nguyễn Công Thành, Lê Văn Hy, Tống Đức Hiển (đã mất), Trần Mỹ Giống
* Thưa các cụ, Nam Định mình là cứ phải độc đáo khác người ạ. Sau Đại hội 6, cách đây 15 năm, quy chế hội ta khống chế kết nạp hội viên mới không quá 60 tuổi, thành ra khối cụ nhỡ tàu. Ờ thì khối người phát lộ tài năng về văn thơ từ bé, nên mới có thần đồng chứ. Nhưng nghiên cứu phê bình thì khó mà tìm thấy thần đồng. Phần lớn ở tuổi khá cao rồi mới có thành quả. Khảo sát ngay cái bộ môn nghiên cứu phê bình của Hội VHNT Nam Định cũng thấy rõ điều đó.
Ngày
13 tháng 3 năm 2019, trên dòng thời gian facebook của nhà thơ 16 vợ Nguyễn Đăng
Hành đăng bài tự họa chân dung của ông và chân dung một bạn thơ ông trân quý:
MỘT NGƯỜI
Một người
Đống vợ
Đàn con
Túp lều ọp ẹp
Héo hon một người
Có lẽ tôi là tác giả ngu ngốc nhất trong việc ứng xử tặng sách, như lời một ông bạn văn thân thiết nhận xét. Tất cả sách của tôi, bảy lần xuất bản riêng, hơn hai chục lần đồng tác giả in chung, đều đem tặng biếu bạn đọc. Vừa lo tiền mua lệnh xuất bản, tiền tự in, lại vừa lo tiền gửi bưu điện tặng bạn đọc. May mắn cho tôi được bà vợ là đồng môn Đại học Thư viện và đồng nghiệp Thư viện tỉnh, rất quý trọng sách, đã thắt bụng bóp mồm để chia sớt tiền lương hưu còm cho chồng in sách.
Tôi có thằng bạn học, chưa được chục năm kể từ ngày chuyển ngành; nó đã leo lên chức trưởng phòng tổ chức của một sở. Lâu lâu nghề nông nhàn rỗi, ngày chủ nhật tôi đạp xe tới nhà nó trên thị xã chơi. Trước là thăm nhau, sau là nhắc lại những kỷ niệm một thời; mà hai thằng đã cùng mài đũng quần trên ghế nhà trường. Đồng thời cũng nhắc lại cái thời chiến tranh ác liệt, từng là lính tráng đứa còn đứa mất.
Một thời… xưa cũ mặn mà
Đọc trang Tình Sử hiền hòa
bình yên
Tình
thơ thuở ấy dịu hiền
Câu thơ Lục Bát qua miền Ca Dao
TÔI TRỞ VỀ ĐÂY
Tôi trở về đây với ngôi nhà
xưa
Lạnh buốt đôi vai lạnh thấu
tâm hồn
Anh đã đi rồi anh đã đi
luôn
Cảnh cũ người xưa không còn
đâu nữa
VẦN THƠ TRÊN NHỮNG LUỐNG CÀY / Việt Thắng.
– H.: Nxb. Hội Nhà văn, 2022. – 71 tr. ; 19 cm.
KHÓC ABE BỊ ÁM SÁT
Người chết xứ xa ngàn vạn dặm
Ta rơi nước mắt ở xứ này
Không anh em, không bạn, thầy
Mà sao thương tiếc chứa đầy
trong tim
(Phạm Ngọc Thái có chân dung một thi hào dân tộc)
- Ngày 30.6.2022 tôi đã gửi
đi năm bưu kiện, chuyển tới các Nhà lãnh đạo cao cấp nhất trong Trung ương của
Nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
Mỗi bưu kiện - Gồm mấy tác
phẩm văn học của Phạm Ngọc Thái và các văn kiện thiết yếu, như:
1. Bài viết của Nhà giáo
Nguyễn Thị Hoàng, bình luận: "Phạm Ngọc Thái có chân dung một đại thi hào
của thi ca hiện đại VN"
2. Bản thách đấu của tác
giả với cả HNVVN đương đại.
Ở đây xin công bố bức hàm
thư mà tôi đã gửi cho các Nhà lãnh đạo cao cấp nhất của Đảng, Nhà nước, Quốc hội
và chính phủ.
Toàn
văn như sau:
Nhà văn Phạm Ngọc Thái
Nhân em đăng hai bài tranh luận về bình thơ của hai nhà thơ kiêm phê bình thơ Phạm Đức Nhì và Châu Thạch, có nhiều ý kiến khen chê chia làm hai phe, cụ Chu thi sĩ và cụ Phạm tiên sinh thách đố em “chê” bài “Đợi” của Vũ Quần Phương. Các cụ làm khó em rồi, nhưng vì tự ái, em cũng đành phải làm cái việc “bới lông tìm vết” vậy.
(Phong cách cảm nhận và bình thơ của GS Nguyễn Đại Hoàng Anh Dung Hoang: Qua một bài thơ ngắn ngẫu hứng của Thi sĩ Bụi Đời TTN sau cuộc rượu với bạn thơ xóm quê mà thấu cảm hồn thơ phiêu lãng!)
Nhà
thơ Trần Thoại Nguyên
Bài
thơ đến với tôi lúc nửa đêm hôm qua! Của Trần Thoại Nguyên - một nhà thơ cao
niên, bình dị, khiêm ái, lễ nghi và hiếu để - mà tôi biết!
Một
tiếng lòng người Đại Việt đến với tôi nửa đêm hôm qua! Và tôi đã viết ngay
trong đêm một tiếng lòng đáp lại.
LÀNG QUÊ TÔI
Làng quê hỡi! Qua bao mùa
chinh chiến
Xóm ven sông theo năm tháng lở
bồi
Người mấy lớp như dòng sông về
biển
Yêu nước thương nòi lầm lũi
quê tôi!
Trên
trang Fb của em Ngo Huu Chien post hình ảnh mẹ già đã lẫn khi còn sống mò rờ những
luống rau trước sân, với dòng trạng thái thật cảm động! Con cháu bây giờ đã
nên người, làm ăn thành đạt giàu có mà mẹ đã lẫn và đã đi xa không còn hưởng lộc
con cháu! Biết tìm đâu hình bóng mẹ yêu!
Tôi
đã comment tặng em mấy vần thơ:
MẸ TA LÀ PHẬT LÀ TIÊN!
Mẹ
già chăm sóc vườn rau
Quẩn quanh đời... hạt thóc...
màu tháng năm
Biết
bao gian khổ lặng thầm
Thương chồng con, mẹ tảo tần
ngày xưa
Mẹ
ơi! Sớm nắng chiều mưa
Tre làng rủ bóng đón đưa thân
cò
Mẹ
ơi! Tháng đợi năm chờ
Chồng con là cả giấc mơ cuộc
đời!
Bây
giờ con cháu nên người
Mừng mừng tủi tủi lộc đời...
mẹ quên!
Biết
tìm đâu bóng mẹ hiền?!
Khắp trần gian khói mộng huyền
mông mênh
Mẹ
ta là Phật là Tiên
Cho ta cánh mộng bay miền trần
gian!
(Trả lời bài “Châu Thạch: Một
kiểu bình thơ tai hại” của Phạm Đức Nhì)
Đôi lời phi lộ của Châu Thạch:
Vừa qua nhà bình thơ Phạm Đức Nhì có viết một bài có tựa đề là “Châu Thạch - Một Kiểu Bình Thơ Tai Hại” đăng trên trang tranmygiong.blogspot.com và chắc sẽ còn đăng trên nhiều trang nữa. Châu Thạch tôi xin công khai bài viết của Phạm Đức Nhì để bạn đọc nhận định. Bài viết của anh Nhì rất nặng nề, Châu Thạch không cải cọ phiền phức vì tuổi cao rồi, chỉ xịn có ý kiến thô thiển ngắn gọn như sau:
Bài xướng của Trần Mỹ Giống:
VÔ ĐỀ
Nửa đêm thức giấc ngỡ mình mơ
Một khoảng trời vuông đẹp sững
sờ
Dát bạc không gian vầng nguyệt
tỏ
Lung linh nền sẫm giọt tinh mờ
Thiên nhiên cảnh sắc như
tranh vẽ
Cuộc sống muôn màu tựa áng
thơ
Lúng liếng hằng nga trong đáy
chén
Rượu tình chửa uống đã lơ
ngơ.
*
Nhà Thơ Lê Mai Lĩnh Và Tôi
Tháng
6/ 2016 anh Lê Mai Lĩnh và tôi có một cuộc
tranh luận văn chương không được hòa nhã lắm. Mời độc giả đọc bài Văn Chương
Đâu Phải Là Đơn Thuốc theo link dưới đây:
http://phamnhibinhtho.blogspot.com/2016/06/van-chuong-au-phai-la-on-thuoc.html
(Năm năm sau cuộc tranh luận về bài thơ Tống Biệt Hành ấy anh và tôi có một cuộc đối thoại ngắn dưới một bài bình thơ của tôi trên Facebook như sau:
Nguyên GV Trường ĐH sư phạm
Như
tôi từng bình luận về thơ hay xưa nay, như sau:
“Thơ hay bậc nhất của ngàn năm Thăng
Long, phải là loại thơ có khả năng sống trường cửu tháng năm. Thơ của mọi thời
đại. Tồn tại muôn đời trong nền văn học nước nhà - Đó là loại thơ có đẳng cấp
cao nhất:
Đèo ngang của BHTQ/ Làm lẽ, Cảnh thu - Hồ Xuân Hương/ Thương vợ - Tú Xương/ Thu điếu - Nguyễn Khuyến / Tràng Giang - Huy Cận/ Tranh lõa thể - Bích Khê / Tương tư - Nguyễn Bính / Đây thôn Vỹ Dạ; Mùa xuân chín; Bẽn lẽn - Hàn Mặc Tử / Hai sắc hoa ti-gôn - TTKH./ Thuyền và biển - Xuân Quỳnh/...
Mới chớm hè mà cây cối hai bên ngõ nhà Sơn đã xanh mướt mắt. Ngoài đàn sẻ và lũ chim sâu quen thuộc ngày nào cũng lích chích kiếm mồi quanh các lùm cây, mấy hôm nay đến thêm một con chim lạ. Trông nó chỉ nhỉnh hơn cái trứng vịt nhưng bộ lông rực rỡ ba bốn màu tuyệt đẹp. Sơn thấy không phải nó đi tìm mồi mà như một nghệ sĩ lãng du, ngày hai buổi sáng sớm và xế chiều, nó bay đến, nhảy nhót hết từ lùm cây này sang lùm cây khác rồi đậu trên một cành cao say sưa hót mấy khúc vang trời. Sơn đa nghe nhiều con chim cảnh hót, có con giá tiền triệu, nhưng chưa có giọng hót nào trong trẻo ròn tươi như con chim trời này. Ôi! Ước gì Sơn có nó để nuôi chơi!
CHẬP CHỜN GỐI CHĂN
Chập chờn gối, chập chờn chăn
Chập chờn giấc mộng băn khoăn một đời
Chập chờn phai nhạt rã rời
Mỏi mòn quang gánh bao giờ trả xong...
Mong các cấp chỉ huy trong quân đội thẩm tra,
xác định và có tác động với Nhà nước - Chính phủ giúp một CCB, nay đã trở thành
thi nhân vĩ đại của thi ca tự do hiện đại VN.
............
Mấy
tháng nay VT không hề nhận được tin tức nhà thơ Dị Nhân Văn Thùy. Lần cuối cùng
Văn Thùy điện VT có trêu: “Ông lẩm cẩm rồi hay sao lúc VT gọi hoài không bắt
máy?” Văn Thùy cãi lại: “Phải nói tớ lẩn thẩn rồi”; và từ đó bặt vô âm tín.
Sáng nay 3/7/2022, VT xuống TP Bình Dương tìm nhà con gái Văn Thùy, mà tìm
không thấy. Buồn về đăng lại bài mà VT
đã viết nhận xét về thơ Văn Thùy. Quý vị bạn đọc nào biết hiện trạng của Văn
Thùy, xin thông báo bên dưới bài viết này, VT xin cảm ơn!
NGƯỢC DÒNG
Hôm nọ có người ghé bến sông
Nói chuyện nhà bên đã gả chồng
Từ độ ngược dòng đi xây mộng
Chả thấy một lần ghé bến
sông.