Cảm ơn nhà nghiên cứu, NGƯT Đỗ Thanh Dương gửi tặng sách mới:
NGUỒN SÁNG TỪ THƠ BÁC / Đỗ Thanh Dương tuyển thơ, bình chú. – H.:
Thanh niên, 2022. - 142 tr. ; 19 cm.
Trần trọng giới thiệu với bạn đọc.
Tạp chí Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nam Định số 3,4 năm 2015 đăng bài “Những lời dạy của Bác về xây dựng đời sống văn hóa” của tác giả đạo diễn – NSUT Trịnh Quang Khanh tại trang 11, 12, 38 được đông đảo bạn đọc quan tâm.
Lời biện hộ: Châu Thạch
Thế Lữ là một trong nhưng cây bút đi đầu của phong trào thơ mới. Tác phẩm ghi lại dấu ấn của ông là bài thơ “Nhớ Rừng”. Từ ngày bài thơ được phổ biến đến nay đã tốn không biết bao nhiêu giấy mực ca tụng nó. Nhà thơ Phạm Đức Nhì trong bài viết “Hai cái bẩy nguy hiểm của Nhớ Rừng”* đã có một cái nhìn khác mà nhà văn Lê Xuân Quang nhận xét đại ý là “Cách suy nghĩ phân tích Thơ của ông Phạm Đức Nhì trong cảm thụ Thi ca có những “phát kiến…mới” thiên về thực dụng…”
Trước
thềm năm mới 2022, Đặng Xuân Xuyến lược soạn bài CHI TIẾT XẤU ĐẸP 10 NGÀY ĐẦU
NĂM NHÂM DẦN - 2022 như món quà nho nhỏ quý tặng bạn đọc. Kính chúc quý vị cùng
gia quyến đón xuân mới đầm ấm, vui vẻ và bước vào năm NHÂM DẦN thật may mắn,
thành công và hạnh phúc!
Thay mặt gia đình, cảm ơn nhà thơ Đồng Thị Chúc gửi tặng tập
thơ lục bát trong đó có chọn in một bài thơ của em trai tôi là Thượng tá Trần Mỹ
Giang (đã mắt) - bài “Nhớ Mẹ”:
LỤC BÁT DÂNG TẶNG MẸ TA - 2020 / Nhiều tác giả ; Đồng Thị Chúc tuyển chọn. – H.: Văn học, 2022. – 324 tr. ; 21 cm. – Bìa cứng.
La
Thuỵ, một nhà thơ được mến mộ, còn là chủ nhân nhiều trang blogspot uy tín tại
VN. “Đón Năm Mùi” là một bài thơ Đường luật ông sáng tác vào năm Mùi nào đó trước
đây. Nhân mùa xuân năm Nhâm Dần sắp đến.
Châu Thạch xin có một vài cảm nhận về bài thơ nầy, để đọc nó, ta thưởng
thức những điều lạ trong mùa xuân xa xôi của lịch sử. Bài thơ như sau:
ĐÓN NĂM MÙI
Tân niên rộn rã bước Dương ông
Chào đón xuân tươi, vẫy nắng hồng
Tô Vũ lưu danh bền dạ thép*
Bá Hề nức tiếng vững gan đồng**
Dán sừng lệ tết ca vang xóm
Chuốc chén tình xuân tỏa ấm phòng
Sáng giá “đầu dê” hàng chính hiệu
Năm Mùi sung mãn đẹp lòng không?
La Thuỵ
XUÂN
BUỒN
Hai mươi năm trước, tớ hăm hai*.
Thoắt đó - Giờ đây bốn chục ngoài.
Câu chuyện đâu buồn tuôn xối xả
Cuộc đời ô trọc kéo dằng dai.
Trăm năm trần thế bao gian khổ
Một kiếp phù sinh lắm đắng cay
Ngán ngẫm thế mà Xuân lại đến,
Cho lòng ta dậy nỗi u hoài
Trại Bàu Lâm, Xuân
1981
*
Copy từ câu: “Ngũ thập niên tiền nhị thập tam” của Nguyễn Công Trứ
19
tháng 1, 2015
Trên
vannghenamdinh và phần commants ở tranmygiong.blogtiengviet.net có bài “Kẻ nặc
danh nguy hiểm” của Trần Kế Hoàn. Đã có một số ý kiến phản biện. Nhiều bạn đọc
đề nghị tôi lên bài ở trang chính. Do bài đã công khai ở vannghenamdinh.com.vn và
nội dung liên quan đến Hội VHNT Nam Định và blog TMG nên tôi lưu tại đây làm tư
liệu…
(Truyện cười xả tréc)
Chuyện
có thật của hai ông cháu.
Nằm nhà tránh dịch lâu ngày cuồng cẳng, bức bối quá. Tôi ghi lại đoạn đối thoại của hai ông cháu để cười xả tréc và chứng tỏ bạn đọc bây giờ còn quan tâm đến thơ… Chuyện rằng:
Nhà thơ Phạm Đức Nhì
Phan Võ Hoàng Nam:
- Tôi là một người rất yêu thích thơ và cũng đã in cho mình một tập nho nhỏ mươi bài để thỏa chút đam mê văn chương. Mặc dù rất yêu thích, nhưng đối với Lý luận phê bình thì tôi chỉ là người ngoại đạo và khả năng cảm thụ văn chương có hạn, nên tôi thường xuyên đọc các bài bình thơ hầu mong có thêm hiểu biết.
SÁNG MÙA XUÂN
Sáng nay vườn nhà
Chích chòe vui hót
- Hoa!...Hoa!....Xuân về!...
Mặt trời mở mắt
Rung râu cười khà
Ánh nắng chan hòa
Long lanh hồ nước
In bóng chích chòe
Vang vang tiếng hót!
(Cho ngày 19/1/1974)
Bốn mươi năm mà như hằng thế
kỷ
Hoàng Sa quặn mình bao vết
chém đau
Mắt tổ quốc chưa bao giờ ráo
lệ
Quàng khăn tang nên sóng hóa
bạc đầu!
Cảm ơn thày Hoàng Sơn Cường đã gửi tặng các trò Đặng Sơn Nam và Trần Mỹ Giống tác phẩm vừa xuất bản:
KINH DỊCH TRONG ĐỜI THƯỜNG / Hoàng Sơn Cường. – H. : Nxb. Hội Nhà văn, 2021. – 285 tr. : Ảnh minh họa ; 21 cm.
QUẢ
Quả ở quanh ta thật quá nhiều
Đắng, cay, chua, chát, ngọt,
bùi… “siêu”
Hương thơm dịu, ngát… Thơm là
lạ
Quả sắc màu tươi thắm tựa hoa…
Mấy năm gần đây, cứ đến gần Tết là nhà văn Trần Thị Nhật Tân lại gọi điện bảo tôi đến chụp cho chị mấy kiểu ảnh kỷ niệm. Năm nay không đợi chị gọi điện, tôi chủ động đem máy ảnh đến thăm chị.
NGƯỢC DÒNG
Hôm nọ có người ghé bến sông
Nói chuyện nhà bên đã gả chồng
Từ độ ngược dòng đi xây mộng
Chả thấy một lần ghé bến
sông.
(Ghi
nhanh mấy ý kiến của bạn đọc về Giải thưởng của tỉnh ta. Lý do tế nhị, xin
không nêu tên người phát biểu)
Cứ mỗi lần kỳ giải thưởng vận hành là dư luận lại xôn xao bàn tán. Điều đó chứng tỏ người ta vẫn còn quan tâm nhiều đến giải thưởng. Người được giải thì sung sướng, có ông bà còn “vênh cả mặt”. Kẻ không lọt vào khung giải thì ấm ức, cho là tác phẩm của mình xứng đáng lại không được giải, tác phẩm dở ẹt lại được, rồi kiến nghị, phát đơn kiện…
-1-
- Ông ơi! Nhà văn nổi tiếng Nguyên Ngọc từ bỏ Hội Nhà văn Việt Nam từ lâu rồi ạ!
- Thế à? Chúc mừng nhà văn nổi tiếng Nguyên Ngọc!
NHỚ EM SÀI GÒN
(Cảm tác “Sài Gòn Trong Tôi” -
Thơ Lê Giao Văn) - Châu Thạch
Sai Gòn trong tôi nhớ mãi chiếc
áo đầm
Em đi học trường Tây thuở ấy
Tôi đi theo và yêu em biết mấy
Em ghé bên đường ăn chè Sâm bổ
lượng
Cao thám hoa người nước Sái, huyện lệnh đất Mạt Cùng. Không hạp với đám quan trường tham lam vô độ, bòn rút của công, không chút sỉ liêm, lương tâm chó cắn. Lợi dụng Sái có dịch cúm Háng Thâm, chúng làm giàu lên cả vạn sinh mạng người dân. Cao cả giận, có miệng mà nói chẳng nên lời; bèn lột áo mão trả lại triều đình, về quê “làm người tử tế”!